TOÁN THPT

GIÁO ÁN MÔN TOÁN 10


09-12-2019

Chương một

Ngày soạn 12 tháng 8 năm 2019

Ngày dạy: ........................................................

Tiết: 01, 02

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
  • Biết ký hiệu phổ biến (∀) và ký hiệu tồn tại (∃). 
  • Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
  • Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2. Kỹ năng

  • Nêu được ví dụ về: mệnh đề, phủ định một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
  • Phát biểu được mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho.
  • Xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
  • Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. 

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Kiến thức, kinh nghiệm về suy luận toán học đã học.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Hình thành khái niệm mệnh đề.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Hãy xem các phát biểu sau:

                A = “20 chia hết cho 4”                          B = “Hai nhân ba bằng bảy”

                C = “Vui quá!”                                        D = “Chị ơi mấy giờ rồi?”

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm

                A = “20 chia hết cho 4”, (đúng).                   B = “Hai nhân ba bằng bảy”, (sai).

                C = “Ôi vui quá!”, (không biết đ hay s).       D = “Em ơi mấy giờ rồi?”

Mệnh đề và các phép toán trên mệnh đề là nền tảng quan trọng của toán học, nó giúp cho chúng ta tư duy một cách khoa học. Nó là cơ sở cho mọi công trình toán học hiện đại. Học tốt mệnh đề giúp cho học sinh tư duy toán tốt hơn.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

1. Mệnh đề

Mệnh đề là một phát biểu khẳng định một sự kiện nào đó, sao cho khẳng định đó chỉ nhận một trong hai trị “đúng”, “sai”, nhưng không đồng thời nhận cả hai trị đúng, sai.

Ghi nhớ: Câu hỏi, câu cảm không là mệnh đề vì không có trị chân lý Đ, S.

2. Mệnh đề chứa biến

Xét phát biểu: “n chia hết cho 3”.

Ta chưa thể khẳng định tính đúng sai của phát biểu này. Tuy nhiên với mỗi giá trị của n thuộc tập số nguyên, câu này cho ta một mệnh đề. Chẳng hạn: n = 3 ta có phát biểu “3 chia hết cho 3”, (Đ).

Với n = 4 ta có phát biểu “4 chia hết cho 3”, (S) ... Khi đó ta bảo phát biểu “n chia hết cho 3” là mệnh đề chứa biến.

Theo em thế nào là một mệnh đề?

 

 

 

 

 

 

Hình thành khái niệm mệnh đề chứa biến.

Học sinh trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh lắng nghe, ghi chép kết quả. 

II. PHỦ ĐỊNH MỘT MỆNH ĐỀ

Cho mệnh đề A, phủ định của mệnh đề A, ký hiệu pastedGraphic_2.png (đọc: “không A”) là một mệnh đề được xác định: pastedGraphic_2.png đúng khi A sai, pastedGraphic_2.png sai khi A đúng.

Hình thành khái niệm mệnh đề phủ định.

Học sinh ghi bài.

Ví dụ 1:  A = “Trái Đất quay”.                P = “2 + 4 = 7”.         T = “n chia hết cho 3”.

               pastedGraphic_2.png = “Trái Đất không quay”.     pastedGraphic_3.png = “2 + 4 ≠ 7”.        pastedGraphic_4.png = “n không chia hết cho 3”.

III. PHÉP KÉO THEO

Cho hai mệnh đề A, B ta có thể thành lập mệnh đề “Nếu A thì B” được gọi là mệnh đề kéo theo: A ⇒ B, (đọc “A kéo theo B”). Mệnh đề A ⇒ B chỉ sai khi A đúng và B sai.

Hình thành phép kéo theo.

Học sinh lắng nghe. 

Ví dụ 1:  Tổng các góc trong của một tam giác bằng 1800.

                Nếu tam giác ABC đều thì C = 600.

Trong tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông, (Pitago).

Các định lý toán học thường được phát biểu dưới dạng: pastedGraphic_5.png.

Khi đó ta bảo: A là giả thiết, B là kết luận.

ï A là điều kiện đủ để có B.

ï B là điều kiện cần để có A.

Phân tích cấu trúc các định lý, sau đó phát biểu định lý đó dưới dạng “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”?

Học sinh trả lời.

IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG

Mệnh đề B ⇒ A được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B. Nếu cả hai mệnh đề A ⇒ B và B ⇒ A đều đúng ta bảo A và B là hai mệnh đề tương đương. Ký hiệu: A ⇔ B.

Hình thành khái niệm mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.

Học sinh lắng nghe.

V. KÝ HIỆU PHỔ BIẾN và KÝ HIỆU TỒN TẠI

Các ký hiệu trên thường được gắn vào các mệnh đề chứa biến. 

∀ = Viết ngược chữ All “tất cả”;

∃  = Viết ngược chữ Exits “tồn tại”.

P(x) = “∀x∈T: x chia hết cho 3”.

Q(x) = “∀x∈R: x2 ≥ 0”.

S(x) = “∃x∈Q: x2 = 2”.

T(x) = “∃x∈N: 2x + 3 > 0”.

Giới thiệu và quy ước dùng ký hiệu.

Học sinh lắng nghe. 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 1.9: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?

             a) 3 + 2 = 7.           b) 4 + x = 3.            c) x + y > 1.                  d) pastedGraphic_6.png.

Bài 2.9: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.

             a) 1794 chia hết cho 3.                     b) pastedGraphic_7.png là một số hữu tỉ.

             c) π < 3,15.                                       d) | −125| < 0.

Bài 3.9: Cho các mệnh đề kéo theo:

1) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c. a, b, c ∈ Z.

2) Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.

3) Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.

4) Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.

HƯỚNG DẪN

Bước 1: Phân tích các phát biểu trên thành dạng A Þ B.

Bước 2: Lập mệnh đề đảo B Þ A, rồi phát biểu nó.

Bước 3: Sử dụng cấu trúc: A là điều kiện đủ để có B.

                                           B là điều kiện cần để có A.

a) Hay phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.

b) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.

c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.

Bài 4.9: Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”.

a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.

b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi và ngược lại.

c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.

Bài 5.10: Dùng ký hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:

a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.             b) Có một số cộng với chính nó băng 0.

c) Mọi số cộng với số đối của nó bằng 0.

3.2. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

        (1) Hãy cố gắng học thật tốt!                     (2) Số 20 chia hết cho 6.

        (3) Số 5 là số nguyên tố.                            (4) Số x là một số chẵn.

      A. 1.                 B. 2.               C. 3.                  D. 4.

Câu 2: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?

       A. pastedGraphic_8.png.            B. pastedGraphic_9.png.             C. pastedGraphic_10.png.         D. pastedGraphic_11.png.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

    D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

* Phủ định các mệnh đề chứa biến:

T(x) = “∀x∈A: x có tính chất T”.     Kết quả: pastedGraphic_12.png = “∃x∈A: x không có tính chất T”.

Q(x) = “∃x∈A: x có tính chất T”.     Kết quả: pastedGraphic_13.png = “∀x∈A: x không có tính chất T”.

b) Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh:

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hay cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.

a) Không được đi lối này!                      b) Bây giờ là mấy giờ?

c) 7 không là số nguyên tố. (Đ)              d) pastedGraphic_14.png là số vô tỉ. (Đ)

Câu 2: Dùng ký hiệu pastedGraphic_15.png hoặc pastedGraphic_16.png để viết các mệnh đề sau:

a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. pastedGraphic_17.png.

b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó. pastedGraphic_18.png.

c) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó. pastedGraphic_19.png.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

A. Nếu pastedGraphic_20.png thì pastedGraphic_21.png.

B. Nếu pastedGraphic_22.png chia hết cho 9 thì pastedGraphic_22.png chia hết cho 3.

C. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.      

D. Nếu một tam giác có một góc bằng pastedGraphic_23.pngthì tam giác đó đều.

Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “12 là hợp số” là mệnh đề:

      A. 12 là số nguyên tố.                B. 12 chia hết cho 2.

      C. 12 không phải là hợp số.       D. 12 chia hết cho 6.

Câu 3: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho 2 và 3”. 

A. Số 6 chia hết cho 2 hoặc 3.     

B. Số 6 không chia hết cho 2 và 3.

C. Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3.    

D. Số 6 không chia hết cho 2 và chia hết cho 3.

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.    

B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì nó là hbhành.    

C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.    

    D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Câu 5: Mệnh đề “pastedGraphic_24.png” khẳng định rằng:

A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.     

B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.     

C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.     

D. Nếu x là một số thực thì pastedGraphic_25.png

Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố. (sai 2!)

B. pastedGraphic_26.png

C. pastedGraphic_27.png chia hết cho 11. pastedGraphic_28.png!

D. Phương trình pastedGraphic_29.png có nghiệm hữu tỷ.

Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là có mệnh đề đảo đúng?

    A. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.

    B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

    C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9.

    D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 9, bài tập 5 trang 10.

+ Chuẩn bị bài: “Tập hợp”.

 

 

Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2019

Ngày dạy: .......................................................

Tiết: 04, 05, 07

pastedGraphic_30.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
  • Hiểu các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

2. Kỹ năng

  • Sử dụng đúng các ký hiệu ∈; ∉; ⊂; φ; : ∩; ∪; \.
  • Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
  • Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập đơn giản về tập hợp.
  • Thực hiện các phép toán lấy giaocủa hai tập hợp, hợp của hai tập hợp và hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những trường hợp đơn giản. Biết dùng biểu đồ Venn để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Kiến thức về tập hợp đã học và các tập hợp số đã biết.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Hình thành ý niệm về tập hợp, các phép toán trên tập hợp.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Lớp 10A1 có 30 học sinh (tên không trùng nhau).

          Tổng kết cuối năm có: 04 học sinh giỏi bộ môn Văn: Ánh, Bình, Cảnh, Điệp.

                                               05 học sinh giỏi bộ môn Toán: Cảnh, Điệp, Hoan, Ngân, Xuân. 

Câu 1: Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu học sinh giỏi.

Câu 2: Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu học sinh giỏi cả Văn và Toán.

Câu 3: Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu học sinh giỏi chỉ giỏi môn Văn và không giỏi môn Toán.

             Hoặc chỉ giỏi môn Toán và không giỏi môn Văn.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

  4/ Sản phẩm:  

                                    Ánh, Bình,  Cảnh, Điệp,  Hoan, Ngân, Xuân. 

 

1: Hỏi lớp 10A1 có 7 học sinh giỏi.

2: Hỏi lớp 10A1 có 2 học sinh giỏi cả Văn và Toán.

3: Hỏi lớp 10A1 có 2 học sinh giỏi chỉ giỏi môn Văn và không giỏi môn Toán.

                           có 3 học sinh giỏi chỉ giỏi môn Toán và không giỏi môn Văn.

Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học hiện đại, nó làm nền tảng cho các ngành toán học, nó có vị trí hết sức quan trọng nên chúng ta phải nghiên cứu chúng.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP

1. Tập hợp và phần tử

  • Để chỉ x là phần tử của tập A, ta viết: x ∈ A  (đọc: x thuộc A) 
  • Để chỉ x không là phần tử của tập A, ta viết: x ∉ A (đọc: x không thuộc A).

Ví dụ 1: 0 ∈ C, 1 ∈ C, 2 ∈ C, 9 ∈ C, 10 ∉ C. 

Chú ý: Một số tập hợp số đã học: N, Z, Q, R.

Áp dụng: Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.

a) 3 là một số nguyên. pastedGraphic_31.png.

b) pastedGraphic_7.png không phải là số hữu tỉ. pastedGraphic_32.png.

Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học không được định nghĩa. Trong cuộc sống hàng ngày ý nghĩa của từ  “tập hợp” thường được biểu thị bởi các từ: đàn, bầy, bó, nhóm ... Chẳng hạn: Đàn bò, bầy dê, bó đũa ...

Học sinh lắng nghe.

2. Cách xác định tập hợp

Khi nói tập C gồm có 10 phần tử  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ta viết:

   C = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Ta bảo ta đã liệt kê “tất cả” các phần tử của tập C. 

Nhận xét: Các phần tử của tập C đều là số tự nhiên nhỏ hơn 10. Nên ta viết:

  C = {n ∈ N / n < 10} Cách viết này gọi là nêu tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp.

Áp dụng: Cho A = {x ϵ N | x < 20 và x chia hết cho 3}.

a) Hãy liệt kê các phần tử của A.

b) Cho B = {2, 6, 12, 20, 30}.

Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.

Phương pháp liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp thỏa mãn:

  • Tất cả các phần tử của tập hợp đều được liệt kê trong hai dấu { }.
  • Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần (không kể thứ tự).
  • Hai phần tử kề cận của tập hợp được tách rời bởi một dấu “,”.

Học sinh nhận xét. 

 

 

 

 

 

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}

b) Nhận thấy:

2 = 1.2 ; 6 = 2.3 ; 12 = 3.4 ; 20 = 4.5 ; 30 = 5.6

Vậy B = {x = n(n + 1) | n ∈ N* và n ≤ 5}

Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín không tự cắt, gọi là biểu đồ Venn (1834-1923).

 

 

 

 

3. Tập hợp rỗng: 

Tập hợp rỗng, ký hiệu: φ, là tập hợp không chứa phần tử nào.

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợppastedGraphic_33.png

Học sinh thảo luận nhóm.

II. TẬP HỢP CON

1. Tập con 

Định nghĩa: Tập A là tập con của tập B nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B.

Ký hiệu: A ⊂ B đọc A chứa trong B, B ⊃ A đọc B chứa A.

pastedGraphic_34.png

Em có nhận xét gì về số phần tử của tập A, của tập B?

 

Phủ định mệnh đề?

Học sinh trả lời.

Biểu đồ minh họa trong hình nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?

Bài giải

Tập hợp các số nguyên Z nằm trong tập hợp các số hữu tỉ Q. Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.

Ví dụ 1: Tìm tất cả các tập con của tập A = {1, 2, 3}.

☞ Kết quả: φ,{1},{2},{3},{1, 2},{1, 3},{1, 2, 3} = A.

2. Tập bằng nhau 

Định nghĩa: Khi A ⊂ B và B ⊂ A ta nói tập A bằng tập B. Ký hiệu: A = B.

pastedGraphic_35.png

 

Học sinh lắng nghe.

Ví dụ 3: Cho pastedGraphic_36.png, pastedGraphic_37.png thế thì: A = B.

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

III. GIAO CỦA HAI TẬP

Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.

Ký hiệu: A ∩ B (đọc A giao B).

pastedGraphic_38.png

 

       

            pastedGraphic_39.png 

Các phần tử chung của hai tập hợp. 

Ví dụ 1: A = {1,3}, B = {1,3,5,7}, C = {4,5,6,7}

Kết quả: A ∩ B = {1,3}, A ∩ C = φ, B ∩ C = {5,7},  B ∩ C = {5,7}.

IV. HỢP CỦA HAI TẬP

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.

Ký hiệu: A ∪ B (đọc A hợp B).

pastedGraphic_40.png

 

 

     pastedGraphic_41.png 

Cả phần tử chung và riêng của hai tập hợp.

Ví dụ 2: Cho  A = {0, 2}, B = {0, 1, 3, 4},  C = {0,2,4}

Thế thì A ∪ B = {0, 1, 2, 3, 4}, A ∪ C = {0,2,4}, C ∪ A = {0,2,4}.

V. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP

Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.

Ký hiệu: A \ B (đọc là A trừ B).

pastedGraphic_42.png

 

 

 pastedGraphic_43.png 

Các phần tử thuộc tập A và không thuộc tập B.

Ví dụ 3: Cho  A = {0,1,2,3,4}, B = {1,3,5}, C = {0,2,4}

☞ Ta có: A\B = {0,2,4}, B\A = {5},  C\A= φ.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Dạng 1: Cách xác định tập hợp

Ví dụ 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

            a) pastedGraphic_44.png.          b) pastedGraphic_45.png.

Bài giải

a) pastedGraphic_46.png.          b) pastedGraphic_47.png.

Ví dụ 2: Nêu rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:

a) pastedGraphic_48.png.            b) pastedGraphic_49.png.       c) pastedGraphic_50.png.

Bài giải

a) A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

b) B là tập hơp các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 2.

c) C là tập hợp các số nguyên n chia hết cho 5, không nhỏ hơn -5 và không lớn hơn 20.

Dạng 2: Các phép toán trên tập hợp

Ví dụ 1: Cho hai tập hợp pastedGraphic_51.png, pastedGraphic_52.png, pastedGraphic_53.png.

Xác định tập hợp: pastedGraphic_41.png, pastedGraphic_39.png, pastedGraphic_43.png, pastedGraphic_54.png, pastedGraphic_55.png.

Ví dụ 2: Tìm tập hợp A, B biết: pastedGraphic_56.png, pastedGraphic_57.png, pastedGraphic_58.png.

Bài giải

pastedGraphic_56.pngÞ pastedGraphic_59.pngpastedGraphic_60.png.

pastedGraphic_57.pngÞpastedGraphic_61.pngpastedGraphic_62.png.

pastedGraphic_58.pngÞ pastedGraphic_63.pngpastedGraphic_64.png.

Suy ra pastedGraphic_65.png, pastedGraphic_66.png.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

a)  pastedGraphic_67.pngÛpastedGraphic_68.png.

b)  pastedGraphic_69.pngÛpastedGraphic_69.png.

Bài 2: Cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu tập hợp con, tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau: a) pastedGraphic_70.png.             b) pastedGraphic_71.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1, 2, 3 trang 13, bài tập: 1, 2, 4 trang 15.

+ Chuẩn bị bài: “Các tập hợp số”.

 

 

Ngày soạn 25 tháng 8 năm 2019

Ngày dạy: .........................................................

Tiết: 07

pastedGraphic_72.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu được các ký hiệu: N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
  • Hiểu đúng các ký hiệu: (a;b), [a;b], (a;b], [a;b), (−∞;a), (a; +∞), (−∞;a], [a;+∞) (−∞;+∞).

2. Kỹ năng

  • Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem lại những tập hợp số đã học, các phép tính trên chúng.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC

1. Tập hợp các số tự nhiên N

                      pastedGraphic_73.png ;     pastedGraphic_74.png.

 

2. Tập hợp các số nguyên Z

                      pastedGraphic_75.png.

 

3. Tập hợp các số hữu tỷ Q

                      pastedGraphic_76.png.

 

4. Tập hợp các số thực R

 

II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R

Khoảng

 pastedGraphic_77.png 

 pastedGraphic_78.png 

 pastedGraphic_79.png

 

Đoạn

 pastedGraphic_80.png 

 

Nửa khoảng (nửa đoạn)

pastedGraphic_81.png

pastedGraphic_82.png

pastedGraphic_83.png

pastedGraphic_84.png 

 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 2.21: Xác định A ∪ B, A ∩ B, A \ B, biểu diễn kết quả trên trục số:                    

         a) pastedGraphic_85.png, pastedGraphic_86.png.

         b) pastedGraphic_87.png, pastedGraphic_88.png.

         c) pastedGraphic_89.png, pastedGraphic_90.png.      d) pastedGraphic_91.png, pastedGraphic_92.png.

Bài 3.21: Cho A = {1,2} và B = {1,2,3,4}.

                Tìm tất cả các tập X sao cho A ∪ X = B.

Bài giải

X = {3,4}, X = {3,4,1}, X = {3,4,2}, X = {3,4,1,2}.

Bài 4.21: A= {1,2,3,4,5,6} và  B = {0,2,4,6,8} 

                Tìm tất cả các tập X sao cho: X ⊂ A và X ⊂ B.

Bài giải

Vì X ⊂ A và X ⊂ B ⇔ X ⊂ A ∩ B = {2,4,6}.

 Nên  X = φ,{2},{4},{6},{2,4},{2,6},{4,6},{2,4,6}.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

a) Củng cố kiến thức, kỹ năng: Cho pastedGraphic_93.png , pastedGraphic_94.png, pastedGraphic_95.png.

      Xác định tập: pastedGraphic_41.png , pastedGraphic_39.png , pastedGraphic_96.png , pastedGraphic_54.png, pastedGraphic_97.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1, 2, 3 trang 18.

+ Chuẩn bị bài: “Số gần đúng-Sai số”.

 

 

Ngày soạn 27 tháng 08 năm 2019

Ngày dạy: ...........................................................

Tiết: 08, 10

pastedGraphic_98.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Biết khái niệm số gần đúng, sai số.

2. Kỹ năng

  • Biết viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
  • Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Kinh nghiệm sử dụng MTCT để thực hiện phép tính với các số.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Thực tiễn những kết quả thu được thường là số gần đúng.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Tính diện tích hình tròn:

a) Nhóm A đo bán kính hình tròn pastedGraphic_99.png, pastedGraphic_100.png.

b) Nhóm B đo kính hình tròn pastedGraphic_101.png, pastedGraphic_102.png.

So sánh kết quả thu được, nhận xét đánh giá.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm: Tính diện tích hình tròn được tính bởi công thức: pastedGraphic_103.png.

a) Kết quả nhóm A:pastedGraphic_99.png, pastedGraphic_100.pngÞpastedGraphic_104.png.

b) Kết quả nhóm B:pastedGraphic_101.png, pastedGraphic_102.pngÞpastedGraphic_105.png.

Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. SỐ GẦN ĐÚNG

Ghi nhớ: Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.

II. QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG

1. Quy tắc: Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0.

Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.

Nắm vững quy tắc.

 

2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước

Ví dụ 1: Cho số gần đúng pastedGraphic_106.png với độ chính xác pastedGraphic_107.png.

               Hãy viết số quy tròn của số a.

Bài giải

Vì độ chính xác đến hàng trăm pastedGraphic_107.png nên ta quy tròn số a đến hàng nghìn theo quy tắc. Số quy tròn của số a là:pastedGraphic_108.png.

Ví dụ 2: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng pastedGraphic_109.png biết: pastedGraphic_110.png.

Bài giải

Vì độ chính xác đến phần nghìn pastedGraphic_111.png nên ta quy tròn số a đến phần trăm theo quy tắc. Số quy tròn của số a là: pastedGraphic_112.png.

3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

a) Củng cố kiến thức, kỹ năng: 

Câu 1: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:

                  a) pastedGraphic_113.png;                        b) pastedGraphic_114.png.

Bài giải

Vì độ chính xác đến hàng trăm pastedGraphic_115.png nên ta quy tròn số a đến hàng nghìn theo quy tắc. Số quy tròn của số a là: pastedGraphic_116.png.

Vì độ chính xác đến phần nghìn pastedGraphic_111.png nên ta quy tròn số a đến phần trăm theo quy tắc. Số quy tròn của số a là: pastedGraphic_117.png.

b) Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh:

Bài 1: Chiều dài của một cái cầu là pastedGraphic_118.png. Hãy cho biết số quy tròn của số gần đúng 1745,25.

Hướng dẫn: pastedGraphic_118.png nên độ chính xác đến hàng phần trăm nên ta quy tròn đến hàng phần chục. Vậy số quy tròn của l là 1745,3.

Bài 2: Giả sử biết số đúng là 3,254. Tìm sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm.

Hướng dẫn: Số quy tròn đến phần trăm là 3,25. Sai số tuyệt đối là:pastedGraphic_119.png.

Bài 3: Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây:

a) pastedGraphic_120.png.              b) pastedGraphic_121.png.

Hướng dẫn: a) Vì pastedGraphic_120.png nên pastedGraphic_122.png nên quy tròn số đến hàng trăm. 

                          Vậy số quy tròn là 17700.

b) Vì pastedGraphic_121.png nên pastedGraphic_123.png nên quy tròn số đến phần chục. 

                          Vậy số quy tròn là 15,3.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1, 2, 3(a), 4, 5 trang 23.

+ Chuẩn bị bài: “Ôn tập chương I”.

 

 

Soạn ngày 08 tháng 9 năm 2019

Ngày dạy: .................................................

Tiết: 11

pastedGraphic_124.png

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Học viên biết

  • Hệ thống kiến thức toàn chương.
  • Xác định chân trị của mệnh đề, phát biểu định lý dưới hình thức “đk cần - đk đủ”.
  • Xác định hợp, giao, hiệu của các tập hợp.
  • Giáo dục tính ngăn nắp, tính hệ thống, chặt chẽ, tính kỷ luật.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.

Học viên: Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                 Giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hợp, giao, hiệu của hai tập hợp?

2. Bài mới: Bài tổng kết chương có vai trò và ý nghĩa to lớn trong quá trình học tập. 

1. Mệnh đề: Mệnh đề là một phát biểu khẳng định một sự kiện nào đó, sao cho khảng định đó nhận một trong hai trị Đ, S. Nhưng không đồng thời nhận hai trị Đ, S.

Các phép toán:

☞ Phủ định của mệnh đề A là pastedGraphic_125.png được xác định pastedGraphic_125.png đúng khi A sai, pastedGraphic_125.png sai khi A đúng.

☞ Hội của hai mệnh đề A, B  là một mệnh đề A ∧ B đúng khi cả A và B đúng, A ∧ B sai khi ít nhất một trong hai mệnh đề A, B là sai.

☞ Tuyển của mệnh đề A, B là một mệnh đề A ∨ B đúng khi ít nhất một trong hai mệnh đề A, B là đúng, A ∨ B sai khi cả A, B cùng sai.

☞ Mệnh đề kéo theo A ⇒ B chỉ sai khi A đúng và B sai.

☞ Mệnh đề tương đương A ⇔ B là đúng khi và chỉ khi A và B đồng thời Đ hay đồng thời S

2.  Áp dụng vào suy luận toán học

Hầu hết định lý toán học đều được phát biểu dưới dạng: A ⇒ B 

*Điều kiện đủ để có B là A*   *Điều kiện cần để có A là B*

3. Khái niệm về tập hợp

☞ Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học không được định nghĩa.

  • Phương pháp liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp.
  • Phương pháp nêu các tính chất đặc trưng của các phần tử.

 Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu: φ .

Bài tập 10.25: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:

              a) pastedGraphic_126.png;     b)  pastedGraphic_127.png;   c)  pastedGraphic_128.png.

☞ Các phép toán trên tập hợp:

Thực hành 1: Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9}, B = {0, 2, 4, 6, 8, 9},  C = {3, 4, 5, 6, 7} 

a) Xác định các tập A∪B, A ∩ B, B \ C, A∪B ,A ∩ (B\C) 

b) Tìm tất cả các tập X sao cho:   X ⊂ A và X ⊂ B.

Thực hành 2: Cho ba tập A = ( ─3; 1] , B = ( ─1; 2] , C = (0;5].

Xác định các tập: 1)  A ∪ B; A ∪ C; B ∪ C.

                             2)  A ∩ B; A ∩ C; B ∩ C.

                             3)  A \ B; A \ C; B \ C.

                             4)  A ∪ (B ∩ C); A ∩ (B ∪ C); (A ∩ B) ∪ (A ∩ C).

3. Hoạt động nối tiếp: Nắm vững kiến thức toàn chương I.

 

Chương hai

pastedGraphic_129.png

Ngày soạn 10 tháng 9 năm 2019

Ngày dạy: ........................................................

Tiết: 13, 14, 16

pastedGraphic_130.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
  • Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến; hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

2. Kỹ năng

  • Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
  • Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
  • Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem lại khái niệm hàm số ở lớp 8, hàm số bậc nhất, bậc hai ở lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Ôn tập khái niệm hàm số đã học ở THCS.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Luyện tập, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao

     Câu 1: Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ minh họa.

     Câu 2: Cho hàm số pastedGraphic_131.png, tính giá trị của hàm số ứng với pastedGraphic_132.png.

     Câu 3: Cho hàm số pastedGraphic_133.png, tính giá trị của hàm số ứng với pastedGraphic_132.png.

     Câu 4: Cho hàm số pastedGraphic_134.png, tính giá trị của hàm số ứng với pastedGraphic_132.png.

Dùng MTCT, nhập hàm số pastedGraphic_135.png, CALC, X?, nhập các giá trị của X!

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm

1: Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ minh họa.

2: Hàm số pastedGraphic_131.png: pastedGraphic_136.png, pastedGraphic_137.png, pastedGraphic_138.png, pastedGraphic_139.png, pastedGraphic_140.png.

3: Hàm số pastedGraphic_133.png: pastedGraphic_141.png, pastedGraphic_137.png, pastedGraphic_142.png, pastedGraphic_143.png, pastedGraphic_140.png.

4: Hàm số pastedGraphic_134.png: pastedGraphic_144.png, pastedGraphic_145.png, pastedGraphic_146.png, pastedGraphic_147.png, pastedGraphic_148.png.

Ghi nhớ: Trong nhiều trường hợp hàm số chỉ được cho bởi một công thức pastedGraphic_149.png mà không chỉ rõ miền xác định D. Khi đó pastedGraphic_150.png.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ

1. Định nghĩa: Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.

ï x gọi là biến số hay đối số; pastedGraphic_151.png là hàm số của x.

ï D gọi là tập xác định, (hay miền xác định).

 

2. Cách cho hàm số

a) Hàm số cho bằng bảng.

b) Hàm số cho bằng biểu đồ.

c) Hàm số cho bằng công thức.

Ghi nhớ: Trong nhiều trường hợp hàm số chỉ được cho bởi một công thức pastedGraphic_149.png mà không chỉ rõ miền xác định D.

Khi đó pastedGraphic_150.png.

 

Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số:  1) pastedGraphic_152.png.      2) pastedGraphic_153.png.     3) pastedGraphic_154.png.

Bài giải

1) pastedGraphic_155.pngpastedGraphic_156.png.

2) pastedGraphic_157.png.

3) pastedGraphic_158.png.

3. Đồ thị của hàm số: Cho hàm số pastedGraphic_149.png có tập xác định D. Tập hợp những điểm pastedGraphic_159.png trong mặt phẳng (Oxy) với pastedGraphic_160.png gọi là đồ thị (C) của hàm số f .

 

II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ

1. Định nghĩa: Cho hàm số pastedGraphic_149.png có miền xác định D, pastedGraphic_161.png.

☞ Hàm số pastedGraphic_162.png gọi là đồng biến (tăng) trên pastedGraphic_163.pngnếupastedGraphic_164.png:

pastedGraphic_165.png.

☞ Hàm sốpastedGraphic_162.png gọi là nghịch biến (giảm) trên pastedGraphic_163.png nếupastedGraphic_164.png:

pastedGraphic_166.png.

Bảng biến thiên

pastedGraphic_167.png    pastedGraphic_168.png                           0                            pastedGraphic_169.png 

pastedGraphic_170.png

    pastedGraphic_169.png                                                          pastedGraphic_169.png

                                 0

                 pastedGraphic_171.png

  • Đồ thị hàm số tăng trên pastedGraphic_163.png thì có dáng đi lên từ trái sang phải.
  • Đồ thị hàm số giảm trên pastedGraphic_163.png thì có dáng đi xuống từ trái sang phải.

 

III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Định nghĩa: Cho hàm số pastedGraphic_149.png  xác định trên tập D.

pastedGraphic_149.png gọi là hàm số chẵn trên D nếu ∀ x ∈ D thìpastedGraphic_172.pngpastedGraphic_173.png

pastedGraphic_149.png gọi là hàm số lẻ trên D nếu ∀ x ∈ D thìpastedGraphic_172.pngpastedGraphic_174.png.

Thuyết trình. 

Học sinh lắng nghe.

Ví dụ 1: Khảo sát tính chẵn, lẻ của hàm số: a) pastedGraphic_175.png.    b) pastedGraphic_176.png.       c) pastedGraphic_177.png.

Bài giải

a) Hàm số pastedGraphic_178.png có tập xác định pastedGraphic_179.png, thỏa mãn:

∀ x ∈ D ⇒ pastedGraphic_172.pngpastedGraphic_180.png hàm số pastedGraphic_181.png là hàm số lẻ.

b) Hàm số pastedGraphic_182.png có miền xác định pastedGraphic_156.png, thỏa mãn:

 ∀ x ∈ D ⇒ pastedGraphic_172.pngpastedGraphic_183.png: hàm số pastedGraphic_176.png là hàm số chẵn.

c) Hàm số pastedGraphic_184.png có miền xác định pastedGraphic_185.png, không thỏa mãn: pastedGraphic_186.pngpastedGraphic_172.png.  Chẳng hạn pastedGraphic_187.pngpastedGraphic_188.png nên hàm số pastedGraphic_177.png là hàm số không chẵn, không lẻ.

2. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ

  • Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
  • Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 1.38: Tìm tập xác định của hàm số

 a)pastedGraphic_189.png                   b) pastedGraphic_190.png

c)pastedGraphic_191.png       d)pastedGraphic_192.png 

Bài 2.38: Cho hàm sốpastedGraphic_193.png 

Tính giá trị của hàm số tại pastedGraphic_194.png, pastedGraphic_195.png, pastedGraphic_196.png.

Bài giải

pastedGraphic_197.png,   pastedGraphic_198.pngpastedGraphic_199.png.

 Bài 3.40: Cho hàm sốpastedGraphic_200.png. Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không?

                 a) pastedGraphic_201.png,    b) pastedGraphic_202.png,  c) pastedGraphic_203.png

Bài giải

a) pastedGraphic_195.pngpastedGraphic_204.png nên pastedGraphic_201.png thuộc đồ thị hàm số.

b) pastedGraphic_205.pngpastedGraphic_206.png nên pastedGraphic_202.png không thuộc đồ thị hàm số.

c) pastedGraphic_207.pngpastedGraphic_208.png nên pastedGraphic_203.png thuộc đồ thị hàm số.

Bài 4.40: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: 

       a) pastedGraphic_209.png,         b) pastedGraphic_210.png,       c) pastedGraphic_211.png,     d) pastedGraphic_212.png

Bài giải

a) Tập xác định D = R nên x∈D ⇒ − x ∈ D và 

pastedGraphic_213.png nên pastedGraphic_209.png là hàm số chẵn. 

b) Tập xác định D = R nên x∈D ⇒ − x ∈ D và 

pastedGraphic_214.png

pastedGraphic_215.png

Vậy pastedGraphic_216.pnglà hàm số không chẵn và là hàm số không lẻ.

c) Tập xác định D = R nên x∈D ⇒ − x ∈ D và pastedGraphic_217.png nên pastedGraphic_211.png là hslẻ. 

d) pastedGraphic_218.png là hàm không chẵn, không lẻ.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

a) Củng cố kiến thức, kỹ năng:

Nếu hàm số pastedGraphic_149.png tăng ( giảm ) trên khoảng pastedGraphic_219.png thì:

  • Hàm số pastedGraphic_220.png, với k > 0 cũng tăng ( giảm ) trên  pastedGraphic_219.png.
  • Hàm số pastedGraphic_220.png, với k < 0 cũng giảm ( tăng) trên  pastedGraphic_219.png .
  • Hàm số pastedGraphic_221.png, với k ∈ R cũng tăng ( giảm) trên pastedGraphic_219.png.

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số:

             a) pastedGraphic_222.png.       b) pastedGraphic_223.png.    c) pastedGraphic_224.png.   d) pastedGraphic_225.png.

Bài giải

a) pastedGraphic_226.png.

b) pastedGraphic_227.png.

c) pastedGraphic_228.png.

d) pastedGraphic_229.png.

Câu 2: Khảo sát tính đơn điệu của hàm số: a)pastedGraphic_230.png; b) pastedGraphic_175.png;  c) pastedGraphic_176.png.

Bài giải

a) pastedGraphic_231.pngÞpastedGraphic_232.png nên hsố pastedGraphic_233.png đồng biến trên (−∞;+∞).

b) pastedGraphic_234.pngÞpastedGraphic_235.png nên hàm số nghịch biến trên pastedGraphic_236.png. Tương tự hàm số nghịch biến trên pastedGraphic_237.png.  

c) pastedGraphic_234.pngÞ pastedGraphic_238.png hàm số nghịch biến trên pastedGraphic_236.png... Hàm số đồng biến trên pastedGraphic_237.png.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm sốpastedGraphic_239.png. Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị hàm số?

            A. pastedGraphic_240.png.          B. pastedGraphic_241.png.            C. pastedGraphic_242.png.             D. pastedGraphic_243.png.

Hướng dẫn: Nhập pastedGraphic_244.png, CALC, X? 2 đọc kết quả? 

Câu 2: Cho hàm số pastedGraphic_245.png. Tìm pastedGraphic_246.png để pastedGraphic_247.png.

       A. pastedGraphic_194.png.           B. pastedGraphic_194.png hay pastedGraphic_207.png.        C. pastedGraphic_248.png.           D. Một kết quả khác.

Hướng dẫn: Nhập pastedGraphic_249.png, CALC, X? 3 đọc kết quả? 

Câu 3: Tập xác định của hàm số pastedGraphic_250.png là:

       A. pastedGraphic_251.png.         B. pastedGraphic_252.png.              C. pastedGraphic_253.png.           D. pastedGraphic_254.png.

Câu 4: Tập xác định của hàm số pastedGraphic_255.png là:

       A. pastedGraphic_256.png.            B. pastedGraphic_257.png.              C. pastedGraphic_258.png.           D. pastedGraphic_259.png.

Câu 5: Tập xác định của hàm số pastedGraphic_260.png:

        A. pastedGraphic_261.png.            B. pastedGraphic_262.png.              C. pastedGraphic_263.png.           D. pastedGraphic_264.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1(a,c), 2 trang 38, bài: 3, 4 trang 39.

+ Chuẩn bị bài: “Hàm số bậc nhất”.

 

Ngày soạn 15 tháng 9 năm 2019

Ngày dạy: ........................................................

Tiết: 17, 19

pastedGraphic_265.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu được sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất.
  • Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số pastedGraphic_209.png.
  • Biết được đồ thị hàm số pastedGraphic_209.png nhận trục Oy làm trục đối xứng.

2. Kỹ năng

  • Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
  • Vẽ được đồ thị pastedGraphic_266.png
  • Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình đã cho.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem bài hàm số bậc nhất ở lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hàm số bậc nhấtpastedGraphic_267.png.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Nêu tập xác định, chiều biến thiên, dạng đồ thị hàm số pastedGraphic_267.png.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm: Bài khảo sát hàm số bậc nhất.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT pastedGraphic_268.png

Tập xác định pastedGraphic_156.png.

Chiều biến thiên

☞ Nếu a = 0 thì y = b: Đồ thị là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. 

☞ Nếu a ≠ 0 thì pastedGraphic_269.png là một đường thẳng. 

Sự biến thiên 

                      a > 0                                                   a < 0

 pastedGraphic_270.png pastedGraphic_271.png                               pastedGraphic_272.png         pastedGraphic_270.png  pastedGraphic_271.png                           pastedGraphic_272.png                                      

pastedGraphic_273.png                                       pastedGraphic_272.png         pastedGraphic_273.png  pastedGraphic_272.png

     pastedGraphic_271.png                                                                                       pastedGraphic_271.png

Đồ thị: Giao điểm với trục tung: pastedGraphic_274.png.

             Giao điểm với trục hoành: pastedGraphic_275.png.

Dạng đồ thị:

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh ghi bài.

II. HÀM SỐ pastedGraphic_209.png

Tập xác định D = R.

Chiều biến thiên

pastedGraphic_276.png.

Suy ra hàm số đồng biến trên pastedGraphic_277.png, nghịch biến trên pastedGraphic_278.png.

Bảng biến thiên

pastedGraphic_167.png    pastedGraphic_168.png                           0                             pastedGraphic_169.png 

pastedGraphic_209.png

    pastedGraphic_169.png                                                          pastedGraphic_169.png

                                  0

                  pastedGraphic_279.png

 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 1d.42: Vẽ đồ thị hàm sốpastedGraphic_280.png

Bài giải

pastedGraphic_281.png.

Bảng biến thiên

pastedGraphic_167.png

pastedGraphic_168.png                           0                             pastedGraphic_169.png 

pastedGraphic_282.png pastedGraphic_280.png 

 

pastedGraphic_169.png                                                          pastedGraphic_169.png

                                pastedGraphic_283.png 

Bài 2.42: Xác định a, b để đồ thị hàm sốpastedGraphic_284.png đi qua các điểmpastedGraphic_285.pngpastedGraphic_286.png

Bài giải

Đồ thị hàm sốpastedGraphic_284.png đi qua các điểmpastedGraphic_285.pngpastedGraphic_286.png thì pastedGraphic_287.pngpastedGraphic_288.png.

 Bài 3.42: Viết phương trìnhpastedGraphic_284.png của các đường thẳng 

a) Đi qua hai điểm pastedGraphic_289.pngpastedGraphic_290.png.

b) Đi qua hai điểm pastedGraphic_291.png và song song với trục Ox.

Bài giải

a) ĐthẳngpastedGraphic_284.png đi qua hai điểm pastedGraphic_289.pngpastedGraphic_290.png thì pastedGraphic_292.pngpastedGraphic_293.png.

b) Đi qua hai điểm pastedGraphic_291.png và song song với trục Ox thì pastedGraphic_294.png.

Bài 4.42: Vẽ đồ thị hàm số pastedGraphic_295.png.

3.2. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Với giá trị nào của m thì hàm số pastedGraphic_296.png là hàm số bậc nhất:

         A. pastedGraphic_297.png.             B. pastedGraphic_298.png.             C. pastedGraphic_299.png.            D. pastedGraphic_300.png.

Câu 2: Xác định a để ba đường thẳng pastedGraphic_301.png, pastedGraphic_302.pngpastedGraphic_303.png đồng quy?

         A. pastedGraphic_304.png.             B. pastedGraphic_305.png.             C. pastedGraphic_306.png.            D. pastedGraphic_307.png.

Hướng dẫn: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳngpastedGraphic_308.png, pastedGraphic_309.png là nghiệm của hệ phương trìnhpastedGraphic_310.pngÛpastedGraphic_311.png. Vì ba đường thẳng đồng quy nên đường thẳng pastedGraphic_303.png đi qua điểm pastedGraphic_311.png suy ra pastedGraphic_312.pngÛpastedGraphic_304.png.

 Câu 3: Cho đồ thị hàm số pastedGraphic_313.png như hình vẽ. Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng?

A. Đồng biến trên R.        B. Hàm số chẵn.

C. Hàm số lẻ.                    D. Hàm số nghịch biến trên R.

Câu 4: Đồ thị hàm số pastedGraphic_284.pngđi qua hai điểm pastedGraphic_314.png, pastedGraphic_315.png thì a và b bằng:

A. pastedGraphic_316.png.           B. pastedGraphic_317.png.         C. pastedGraphic_318.png.       D. pastedGraphic_319.png.

Hướng dẫn: pastedGraphic_284.pngđi qua hai điểm pastedGraphic_314.png, pastedGraphic_315.png ta được: pastedGraphic_320.png!

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Bài 1: Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết:

a) d đi qua pastedGraphic_321.png, pastedGraphic_322.png.

b) d đi qua pastedGraphic_323.png và song song với đường thẳng pastedGraphic_324.png.

c) d đi qua pastedGraphic_325.png và cắt hai tia Ox, Oy tại P, Q sao cho tam giác OPQ cân tại O.

d) d đi qua pastedGraphic_326.png và vuông góc với đường thẳng pastedGraphic_327.png.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

 Câu 1: Cho hàm số pastedGraphic_313.png có tập xác định là pastedGraphic_328.png và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng pastedGraphic_329.pngpastedGraphic_330.png.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng pastedGraphic_331.png.

C. Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng pastedGraphic_332.png.

Câu 2: Hàm số pastedGraphic_284.png. Đâu là khẳng định sai?

A. đồng biến trên R khi a > 0.        B. nghịch biến trên R khi a < 0.

C. đồng biến trên R khi a = 0.        D. không nghịch biến trên R khi a = 0.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1(d), bài 2(a), 3, 4(a) trang 42.

+ Chuẩn bị bài: “Hàm số bậc hai”.

 

Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2019

Ngày dạy: ........................................................

Tiết: 20, 22

pastedGraphic_333.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.

2. Kỹ năng

  • Lập bảng biến thiên, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
  • Đọc được đồ thị hàm số bậc 2: Từ đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0.
  • Tìm được phương trình parabol pastedGraphic_334.png khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị qua hai điểm cho trước.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem bài hàm số bậc 2 ở lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hàm sốpastedGraphic_335.png.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Nêu tập xác định, chiều biến thiên, dạng đồ thị hàm sốpastedGraphic_335.png.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm: Bài khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 2: pastedGraphic_336.png.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. Hàm số pastedGraphic_336.png.

Tập xác định D = R, hàm số chẵn.

Chiều biến thiên

                       a > 0                                              a < 0  

 pastedGraphic_270.png pastedGraphic_271.png               0               pastedGraphic_272.png    pastedGraphic_270.png pastedGraphic_271.png               0               pastedGraphic_272.png           

 pastedGraphic_273.png pastedGraphic_272.png                                pastedGraphic_272.png   pastedGraphic_273.png                       c

                           c                                 pastedGraphic_271.png                             pastedGraphic_271.png

Học sinh ghi bài. 

Ví dụ 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số pastedGraphic_337.pngpastedGraphic_338.png.

II. Hàm sốpastedGraphic_339.png.

Tập xác địnhpastedGraphic_340.png

Chiều biến thiênpastedGraphic_341.png

                           a > 0                                                  a < 0  

 pastedGraphic_270.png  pastedGraphic_271.png            pastedGraphic_342.png           pastedGraphic_272.png    pastedGraphic_270.png pastedGraphic_271.png            pastedGraphic_342.png             pastedGraphic_272.png           

pastedGraphic_273.png  pastedGraphic_272.png                                pastedGraphic_272.png   pastedGraphic_273.png                    pastedGraphic_343.png                                       

                        pastedGraphic_343.png                           pastedGraphic_271.png                                 pastedGraphic_271.png

Đồ thị

  • pastedGraphic_344.png.
  • pastedGraphic_345.png ...

Chú ý 

Đồ thị hàm số pastedGraphic_346.png là một Parabol.

Khi a > 0, (P) quay lên trên “∪”, khi a < 0, (P) quay xuống dưới “∩”.

Parabol luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

Parabol nhận đtpastedGraphic_347.png là trục đối xứng, nhận điểm pastedGraphic_348.png làm đỉnh của Parabol.

Học sinh nghi bài.

Ví dụ 2: Viết phương trình parabol pastedGraphic_349.png biết:

a) Parabol đi qua hai điểm pastedGraphic_350.pngpastedGraphic_351.png.

b) Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ 1 và 2.

Bài giải

a) Parabol pastedGraphic_349.png đi qua hai điểm pastedGraphic_350.pngpastedGraphic_351.png.

Ta có pastedGraphic_352.pngÛpastedGraphic_353.pngÛpastedGraphic_354.png.

b) Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ 1 và 2.

Ta có pastedGraphic_355.pngÛpastedGraphic_356.pngÛpastedGraphic_357.png. Nhớ dùng MTCT nhé!

Ví dụ 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 1) pastedGraphic_358.png.   2) pastedGraphic_359.png.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 1.49: Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol: a) pastedGraphic_360.png ;    b) pastedGraphic_361.png.

Gán số 1 cho biến A bằng cách: Shift + STO + A

Gán số -3 cho biến B bằng cách:

Gán số 2 cho biến B bằng cách:

Tính tọa độ đỉnh pastedGraphic_362.png ÛpastedGraphic_363.png.

Giao điểm với trục tung: pastedGraphic_241.png, Giao điểm với trục hoành: pastedGraphic_364.pngpastedGraphic_243.png.

Bài 2.49: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

a) pastedGraphic_365.png ;    b) pastedGraphic_366.png.

Bài 3.49: Xác định parabol pastedGraphic_349.png biết:

a) Parabol đi qua hai điểm pastedGraphic_367.pngpastedGraphic_368.png.

b) Parabol đi qua điểm pastedGraphic_369.png và có trục đối xứng là pastedGraphic_370.png.

c) Parabol có đỉnh pastedGraphic_371.png.

d) Parabol đi qua điểm pastedGraphic_372.pngpastedGraphic_368.png.

a) Parabol đi qua hai điểm pastedGraphic_367.png và tung độ đỉnh là pastedGraphic_373.png.

Hướng dẫn giải

1. Parabol pastedGraphic_334.png đi qua điểm pastedGraphic_374.png thì pastedGraphic_375.pnglà một mệnh đề đúng.

2. Parabol pastedGraphic_334.png có đỉnh pastedGraphic_376.png.

3. Parabol pastedGraphic_334.png có trục đối xứng pastedGraphic_377.png.

Bài giải

a) Parabol pastedGraphic_378.png đi qua hai điểm M(1;5) và N(−2;8). 

Ta có: pastedGraphic_379.png.

VậypastedGraphic_380.png.

b) Parabol pastedGraphic_378.png đi qua điểm A(3,-4) và có trục đối xứng pastedGraphic_381.pngpastedGraphic_382.png . Vậy pastedGraphic_383.png.

c) Parabol pastedGraphic_378.png có đỉnh I(2,-2) . Ta có: pastedGraphic_384.pngVậypastedGraphic_385.png.

d) Parabol pastedGraphic_378.png đi qua điểm B(−1;6) và đỉnh có tung độ pastedGraphic_386.png . Ta có: pastedGraphic_387.png

Vậy Parabol cần tìm là: pastedGraphic_388.png; pastedGraphic_389.png.

 Bài 4.50: Xác định parabol pastedGraphic_334.png biết parabol đi qua pastedGraphic_390.png và có đỉnh pastedGraphic_391.png.

Bài giải

Parabol pastedGraphic_392.png qua pastedGraphic_390.png có đỉnh pastedGraphic_391.png.

Ta có pastedGraphic_393.png. Vậy pastedGraphic_394.png.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

Câu 1: Cho parabol pastedGraphic_395.png. Khẳng định nào sai?

     A. Cắt trục hoành tại pastedGraphic_396.png, pastedGraphic_364.png.               B. Cắt trục tung tại pastedGraphic_397.png.

     C. Cắt trục hoành tại pastedGraphic_398.png, pastedGraphic_241.png.              D. Có trục đối xứng pastedGraphic_399.png.

Câu 2: Cho parabol pastedGraphic_400.png. Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:

        A. (P) có đỉnh pastedGraphic_401.png.                              B. (P) có trục đối xứng pastedGraphic_195.png.

        C. (P) cắt trục tung tại điểm pastedGraphic_398.png.        D. Không cắt trục hoành Ox.

Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số pastedGraphic_402.png là:

         A. 3.           B. 2.           C. 5.          D. 6.        MODE 7:table nhé!

Câu 4: Phương trình pastedGraphic_403.png có nghiệm khi:

       A. pastedGraphic_404.png.                B. pastedGraphic_405.png.               C. pastedGraphic_406.png.           D. pastedGraphic_407.png.

Câu 5: Xác định pastedGraphic_408.png, biết (P) có đỉnh là pastedGraphic_409.png.

       A. pastedGraphic_410.png.             B. pastedGraphic_411.png.

       C. pastedGraphic_412.png.             D. pastedGraphic_413.png.

Hướng dẫn: Ta có pastedGraphic_414.pngÛpastedGraphic_415.png.

Câu 6: Gọi pastedGraphic_416.pngpastedGraphic_417.png là tọa độ giao điểm của pastedGraphic_418.pngpastedGraphic_419.png.

Giá trị của b + d bằng:

        A. 7.              B. -7.            C. -15.           D. 15.

Hướng dẫn: pastedGraphic_420.pngÛpastedGraphic_421.pngÛpastedGraphic_364.pngpastedGraphic_422.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1 trang 12.

+ Chuẩn bị bài: “Ôn tập chương II”.

 

Soạn ngày 02 tháng 10 năm 2019

Ngày dạy: ...............................................

Tiết: 23

* ÔN TẬP CHƯƠNG II *

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Về kiến thức

  • Hệ thống kiến thức toàn chương II.
  • Giáo dục tính ngăn nắp, tính hệ thống, tính chính xác, chặt chẽ.
  • Rèn luyện kỹ năng tìm miền xác định của hàm số. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hsố đại số 

Về kỹ năng

  • Vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số.

Về tư duy và thái độ

  • Biết “ quy lạ về quen ”, rèn luyện tính cẩn thận, biết ứng dụng vào thực tiễn.
  • Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của thầy.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án; máy tính và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP

1. Thuyết trình, giảng giải; cơ bản là gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

2. Thực hành, luyện tập, quan sát... khái quát; chú ý phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: kiểm tra nề nếp, trực nhật; số hs vắng.

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:

Ghi nhớ: Hàm số dạng pastedGraphic_423.pngpastedGraphic_424.png.

                 Hàm số dạng pastedGraphic_425.pngpastedGraphic_426.png.

Bài tập 8(a,d).50: Tìm tập xác định của hàm số

a) pastedGraphic_427.png;              c) pastedGraphic_428.png.

Bài giải

a) Ta có pastedGraphic_429.pngpastedGraphic_430.png nên pastedGraphic_431.png.

b) Ta có pastedGraphic_432.pngpastedGraphic_433.pngpastedGraphic_434.png nênpastedGraphic_156.png.

Bài tập 9(c,d).50: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

                a) pastedGraphic_435.png;              c) pastedGraphic_436.png.

Bài tập 10.51: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

                a) pastedGraphic_437.png;              b) pastedGraphic_438.png.

Ghi nhớ: Hàm số pastedGraphic_313.pngđi qua điểm pastedGraphic_439.png thì pastedGraphic_440.png là một mệnh đề đúng.

Bài tập 11.51: Xác định a, b biết đường thẳng pastedGraphic_284.png đi qua hai điểmpastedGraphic_441.png, pastedGraphic_442.png.

Bài giải

Ta có pastedGraphic_443.pngpastedGraphic_444.png. Mode 5:EQN, 1:anX+bnY=cn!

 Bài tập 12.51: Xác định a, b biết parabol pastedGraphic_334.png 

                a) Đi qua ba điểm pastedGraphic_445.png, pastedGraphic_446.png, pastedGraphic_447.png.

                b) Có đỉnh pastedGraphic_448.png và đi qua điểm pastedGraphic_449.png.

Bài giải

a) ParabolpastedGraphic_392.png đi qua ba điểm A(0,−1),  B(1,−1),  C(−1,1) . 

Ta có pastedGraphic_450.png. Mode 5:EQN, 2:anX+bnY+cnZ=dn!

Parabol cần tìm làpastedGraphic_451.png.

b) ParabolpastedGraphic_392.png đi qua điểm D(3,0) và có đỉnh I(1,4) . Ta có:

pastedGraphic_452.png. Vậy (P):pastedGraphic_453.png.

Câu 1: Tập xác định của hàm số pastedGraphic_454.png là:

A. pastedGraphic_253.png.        B. pastedGraphic_455.png.        C. pastedGraphic_252.png.        D. R.

Hướng dẫn: pastedGraphic_456.pngÛpastedGraphic_457.pngÛpastedGraphic_458.png.

Câu 2: Trong mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hàm số pastedGraphic_459.png luôn luôn nghịch biến.        B. Hàm số pastedGraphic_170.png là hàm số chẵn.

C. Hàm số pastedGraphic_459.png là hàm số lẻ.            D. Hàm số pastedGraphic_460.pnglà hàm số chẵn.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_459.png nghịch biến trên hai khoảng pastedGraphic_461.png; pastedGraphic_462.png.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số pastedGraphic_284.png đồng biến khi pastedGraphic_463.png.    B. Hàm số pastedGraphic_267.png là một hàm số lẻ.

C. Hàm số pastedGraphic_209.png có tập xác định pastedGraphic_252.png.    D. Hàm số pastedGraphic_464.png nghịch biến khi pastedGraphic_465.png.

Câu 4: Với giá trị nào của k thì hàm số pastedGraphic_466.png là hàm số bậc nhất?

A. pastedGraphic_467.png.    B. pastedGraphic_468.png.    C. pastedGraphic_469.png.    D. pastedGraphic_470.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_466.png là hàm số bậc nhất khi pastedGraphic_471.pngÛpastedGraphic_467.png.

Câu 5: Với giá trị nào của m thì hàm số pastedGraphic_472.png luôn luôn nghịch biến:

A. pastedGraphic_473.png.        B. pastedGraphic_305.png.        C. pastedGraphic_474.png.        D. pastedGraphic_475.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_472.png luôn luôn nghịch biếnÛpastedGraphic_476.pngÛpastedGraphic_473.png.

Câu 6: Đồ thi hàm số pastedGraphic_284.png đi qua hai điểm pastedGraphic_477.png, pastedGraphic_478.png thì a, b lần lượt là:

A. pastedGraphic_479.png.    B. pastedGraphic_316.png.    C. pastedGraphic_318.png.    D. pastedGraphic_480.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_284.png đi qua hai điểm pastedGraphic_477.png, pastedGraphic_478.png: pastedGraphic_481.pngÛpastedGraphic_482.png.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Với mọi b hàm số pastedGraphic_483.png nghịch biến khi pastedGraphic_484.png.                

B. Hàm số pastedGraphic_485.png đồng biến khi pastedGraphic_463.png; nghịch biến khi pastedGraphic_486.png.

C. Hàm số pastedGraphic_487.png đồng biến khi pastedGraphic_488.png; nghịch biến khi pastedGraphic_489.png.    

D. Hàm số pastedGraphic_490.png đồng biến khi pastedGraphic_463.png; nghịch biến khi pastedGraphic_489.png.

Câu 8: Cho parabol pastedGraphic_402.png. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đạt giá trị lớn nhất bằng 3.    B. Tọa độ đỉnh pastedGraphic_491.png.

C. Trục đối xứng là đ.t pastedGraphic_195.png.    D. Hàm số đ.biến trên pastedGraphic_492.png, ng.biến trên pastedGraphic_493.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_494.png!

Câu 9: Phương trình pastedGraphic_495.png có nghiệm khi:

A. pastedGraphic_496.png.        B. pastedGraphic_497.png.        C. pastedGraphic_475.png.        D. pastedGraphic_498.png.

Hướng dẫn: pastedGraphic_499.png

Câu 10: Xác định pastedGraphic_500.png, biết nó lần lượt đi qua ba điểm pastedGraphic_398.png; pastedGraphic_501.png; pastedGraphic_502.png.

A. pastedGraphic_503.png.        B. pastedGraphic_504.png.

C. pastedGraphic_505.png.        D. pastedGraphic_506.png.

3. Hoạt động nối tiếp: Nắm vững kiến thức chương II. Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.

 

Soạn ngày 12 tháng 10 năm 2019

Ngày dạy: ....................................................

Tiết: 25 – Đại số

* KIỂM TRA CHƯƠNG II *

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Về kiến thức

  • Kiểm tra kỹ năng tìm tập xác định của hàm số và làm bài khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
  • Giáo dục chân thật, khiêm tốn, chăm chỉ.

Về kỹ năng

  • Vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số.

Về tư duy và thái độ

  • Biết “quy lạ về quen”, rèn luyện tính cẩn thận, biết ứng dụng vào thực tiễn.
  • Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của thầy.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án; máy tính và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp; Xem bài ....

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: kiểm tra nề nếp, trực nhật; số hs vắng.

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:                                               MA TRẬN ĐỀ

 

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Hàm số.

Số câu hỏi

1

0

1

0

0

1

3

Số điểm

0.5

0

0.5

0

0

2

3.0 điểm

2. Hàm số bậc nhất.

Số câu hỏi

1

0

2

0

1

0

4

Số điểm

0.5

0

1.0

0

0.5

0

2.0 điểm

3. Hàm số bậc hai.

Số câu hỏi

2

0

1

0

1

1

5

Số điểm

1.0

0

0.5

0

0.5

3

5.0 điểm

Tổng số câu hỏi

4

0

4

0

2

2

12

Tổng số điểm

2.0

0

2.0

0

1.0

5

10 điểm

!! Câu hỏi về Hàm số: 1(1); 1(2); TL(2đ).

#1 Tập xác định của hàm số pastedGraphic_507.png là:

A. pastedGraphic_508.png.        B. pastedGraphic_509.png.        C. pastedGraphic_455.png.        D. pastedGraphic_510.png.

Hướng dẫn: pastedGraphic_511.pngÛpastedGraphic_512.pngÛpastedGraphic_513.png.

#2 Trong mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hàm số pastedGraphic_459.png luôn luôn nghịch biến.

B. Hàm số pastedGraphic_514.png là hàm số chẵn.

C. Đồ thị hàm số pastedGraphic_459.png nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

D. Hàm số pastedGraphic_460.png nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_459.png nghịch biến trên hai khoảng pastedGraphic_461.png; pastedGraphic_462.png.

!! Câu hỏi về Hàm số bậc nhất: 1(1); 2(2); 1(3).

#1 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số pastedGraphic_284.png nghịch biến khi pastedGraphic_486.png.B. Hàm số pastedGraphic_267.png là một hàm số chẵn.

C. Hàm số pastedGraphic_209.png có tập xác định pastedGraphic_252.png.    D. Hàm số pastedGraphic_464.png nghịch biến khi pastedGraphic_465.png.

#2 Với giá trị nào của m thì hàm số pastedGraphic_515.png là hàm số bậc nhất?

A. pastedGraphic_516.png.    B. pastedGraphic_517.png.    C. pastedGraphic_518.png.    D. pastedGraphic_519.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_515.png là hàm số bậc nhất khi pastedGraphic_520.pngÛpastedGraphic_516.png.

#2 Với giá trị nào của a thì hàm số pastedGraphic_521.png luôn luôn nghịch biến:

A. pastedGraphic_522.png.        B. pastedGraphic_523.png.        C. pastedGraphic_524.png.        D. pastedGraphic_525.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_521.png luôn luôn đồng biếnÛpastedGraphic_526.pngÛpastedGraphic_522.png.

#3 Đồ thi hàm số pastedGraphic_284.png đi qua hai điểm pastedGraphic_477.png, pastedGraphic_326.png thì a, b lần lượt là:

A. pastedGraphic_318.png.    B. pastedGraphic_316.png.    C. pastedGraphic_479.png.    D. pastedGraphic_527.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_284.png đi qua hai điểm pastedGraphic_477.png, pastedGraphic_326.png: pastedGraphic_528.pngÛpastedGraphic_529.png.

!! Câu hỏi về Hàm số bậc hai: 2(1); 1(2); 1(3); TL(3đ).

#1 Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Với mọi a hàm số pastedGraphic_530.png nghịch biến trên pastedGraphic_461.png, đồng biến trên pastedGraphic_462.png.

B. Hàm số pastedGraphic_336.png đồng biến khi pastedGraphic_463.png; nghịch biến khi pastedGraphic_486.png.

C. Hàm số pastedGraphic_487.png đồng biến khi pastedGraphic_488.png; nghịch biến khi pastedGraphic_489.png.    

D. Hàm số pastedGraphic_490.png đồng biến khi pastedGraphic_463.png; nghịch biến khi pastedGraphic_489.png.

#1 Cho parabol pastedGraphic_531.png. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đạt giá trị lớn nhất bằng pastedGraphic_532.png.                B. Tọa độ đỉnh pastedGraphic_533.png.

C. Trục đối xứng là đường thẳng pastedGraphic_195.png.

D. Hàm số nghịch biến trên pastedGraphic_492.png, đồng biến trên pastedGraphic_493.png.

Hướng dẫn: Hàm số pastedGraphic_534.png!

#2 Phương trình pastedGraphic_535.png có nghiệm khi:

A. pastedGraphic_536.png.        B. pastedGraphic_537.png.        C. pastedGraphic_538.png.        D. pastedGraphic_498.png.

Hướng dẫn: pastedGraphic_539.png

#3 Xác định pastedGraphic_500.png, biết nó lần lượt đi qua ba điểm pastedGraphic_398.png; pastedGraphic_540.png; pastedGraphic_541.png.

A. pastedGraphic_504.png.            B. pastedGraphic_503.png.

C. pastedGraphic_505.png.            D. pastedGraphic_506.png.

Hướng dẫn: pastedGraphic_500.png đi qua ba điểm pastedGraphic_398.png; pastedGraphic_540.png; pastedGraphic_541.png.

Ta có pastedGraphic_542.pngÛpastedGraphic_543.pngÛpastedGraphic_544.png.

#3 Tìm tập xác định của hàm số:          a) pastedGraphic_545.png.           b) pastedGraphic_546.png.

TL: a) pastedGraphic_547.png ÛpastedGraphic_548.pngÛpastedGraphic_549.pngÞpastedGraphic_550.png.

        b) pastedGraphic_551.pngÞpastedGraphic_552.png.

#3 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số pastedGraphic_553.png.

TL: Bảng biến thiên

                          pastedGraphic_270.png      −∞                               1                         +∞

        pastedGraphic_554.png  +∞                                                         +∞          

                                                                                                      

                                                                  −4

                                                   pastedGraphic_555.png    

 

3. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Đại cương về phương trình”.

 

Chương ba

pastedGraphic_556.png

Ngày soạn 18 tháng 10 năm 2019

Ngày dạy: ..........................................................

Tiết: 26, 28, 29

pastedGraphic_557.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
  • Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương.
  • Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
  • Biết khái niệm phương trình hệ quả.

2. Kỹ năng

  • Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không yêu cầu giải các điều kiện).
  • Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho, nhận biết hai phương trình tương đương.
  • Biết biến đổi tương đương phương trình.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem khái niệm phg trình ở THCS và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn số.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Dùng MTCT hỗ trợ tìm nghiệm phương trình.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao

1) Một phương trình có nghiệm “đẹp” nghĩa là nghiệm là một số hữu tỷ:

Ví dụ 1: Giải phương trình pastedGraphic_558.png.

Bài giải

Tự luận: pastedGraphic_558.pngÛpastedGraphic_559.pngÛpastedGraphic_560.png.

Nhưng ... nhờ MTCT: Mode 1: COMP, nhập tiếp nhập pastedGraphic_561.png.

Khi đó màn hình xuất hiện: Máy báo biểu thức pastedGraphic_561.png nhận giá trị pastedGraphic_562.png là nghiệm của phương trình pastedGraphic_558.png!

Sửa lại thành biểu thức pastedGraphic_563.png! Dò tiếp ... Ta có một nghiệm nữa là: pastedGraphic_564.png!

 Tiếp tục ... pastedGraphic_565.png  ... ... 

“Không thể dò tìm”ÛHết nghiệm rồi!

Ví dụ 2: Giải phương trình pastedGraphic_566.png.

               Làm tương tự có tìm được ba nghiệm pastedGraphic_205.png, pastedGraphic_567.png, pastedGraphic_194.png!

Nhưng với MTCT việc tìm nghiệm “siêu” hơn chúng ta nhiều, chưa chắc chúng ta đã giải được còn máy thì “vô tư đi”!

Ví dụ 3: Giải phương trình pastedGraphic_568.png...tìm pastedGraphic_194.png!

Ví dụ 4: Giải phương trình pastedGraphic_569.png...tìm pastedGraphic_570.png!

Còn với phương trình bậc 2 dạng: pastedGraphic_571.png thì MTCT giải được hết dù nghiệm có đẹp hay không! Bằng cách vào Mode 5:EQN, chọn 3: pastedGraphic_572.png nhập a, b, c vào ...

Ví dụ 5: Giải phương trình pastedGraphic_573.png kết quả pastedGraphic_574.png.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm: Đối với phương trình có nghiệm “không đẹp” các bạn tham khảo và học tập thầy NGUYỄN THẾ LỰC hoặc các tài liệu khác trên Internet. Ở đây không có thời gian trình bày...

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH

1. Phương trình một ẩn

Định nghĩa: Mệnh đề chứa biến có dạng pastedGraphic_575.png gọi là phương trình một ẩn x, trong đó pastedGraphic_576.png, pastedGraphic_577.png là những biểu thức của x.

ï Nếu có số thực pastedGraphic_578.png sao cho pastedGraphic_579.png là một mệnh đề đúng thìpastedGraphic_580.png được gọi là một nghiệm của phương trình (1).

ï Giải phương trình pastedGraphic_575.png  là tìm tất cả các nghiệm của nó.

ï Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì tập nghiệm của nó là rỗng.

Cho phương trình pastedGraphic_581.png ta có pastedGraphic_582.png nên pastedGraphic_583.png là một nghiệm của phương trình. Nhưng pastedGraphic_584.png chẳng hạn không là nghiệm của phương trình!

Nêu khái niệm phương trình một ẩn x?

 

 

Thế nào là nghiệm của phương trình?

 

Thế nào là tập nghiệm của phương trình?

Học sinh trả lời.

 

 

 

 

Học sinh thảo luận nhóm.

 

 

Học sinh lắng nghe.

Hãy giải thích vì sao số 1 và 3 là nghiệm của phương trình:

pastedGraphic_585.png?

Học sinh trả lời.

2. Điều kiện của một phương trình

Khi giải phương trình pastedGraphic_586.png ta cần tới điều kiện của ẩn x để cho pastedGraphic_135.png, pastedGraphic_577.png có nghĩa.

Điều kiện để biểu thức có nghĩa?

Học sinh trả lời. 

Ví dụ 1: Tìm điều kiện của phương trình:

            a) pastedGraphic_587.png.       b) pastedGraphic_588.png.        c) pastedGraphic_589.png.

Cho phương trìnhpastedGraphic_590.png.

a) Nêu điều kiện xác định của phương trình?

b) Trong các số 1; 2; 3 số nào là nghiệm của phương trình trên?

MTCT nhập biểu thứcpastedGraphic_591.png, CALC, X? nhập từng giá trị!

Học sinh thảo luận nhóm.

3. Phương trình nhiều ẩn

Chẳng hạn: a) pastedGraphic_592.png    b) pastedGraphic_593.png.

4. Phương trình chứa tham số

Chẳng hạn   a) pastedGraphic_594.png    b) pastedGraphic_595.png.

II. PHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 

1. Phương trình tương đương

Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

Ký hiệu:pastedGraphic_596.png.

Thế nào là hai phương trình tương đương?

Học sinh trả lời. 

 

Học sinh lắng nghe, ghi chép.

Chỉ ra cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:

a) pastedGraphic_597.pngpastedGraphic_598.png.

b) pastedGraphic_599.pngpastedGraphic_600.png.

2. Phương trình hệ quả

Nếu mọi nghiệm của phương trình pastedGraphic_601.png đều là nghiệm của phương trình pastedGraphic_602.png thì phương trình (2) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình (1). Ký hiệu:pastedGraphic_603.png.

Thế nào là phương trình hệ quả?

Học sinh trả lời. 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 3.57: Giải các phương trình

  a) pastedGraphic_604.png    b) pastedGraphic_605.png  c) pastedGraphic_606.png.

 d) pastedGraphic_607.png   e) pastedGraphic_608.png    f) pastedGraphic_609.png.

Bài giải

a) Điều kiện pastedGraphic_610.png, dễ thấy pastedGraphic_207.png là nghiệm của phương trình (a).

b) Điều kiện pastedGraphic_611.png, pastedGraphic_194.png không là nghiệm của phương trình (b).

c) Điều kiện pastedGraphic_612.png, pastedGraphic_196.png là nghiệm của phương trình (c).

d) Điều kiện pastedGraphic_612.png, x = 1 không là nghiệm của phương trình (d).

e) Điều kiện pastedGraphic_613.png, dễ thấy x = 3 là nghiệm của phương trình (e).

f) Điều kiện pastedGraphic_614.png, dễ thấy x = 1 không là nghiệm của p trình (f).

Bài 4.57: Giải các phương trình

        a) pastedGraphic_615.png.             b) pastedGraphic_616.png.                   c) pastedGraphic_617.png.

        d)  pastedGraphic_618.png.       e) pastedGraphic_619.png        f) pastedGraphic_620.png.

Bài giải

a) Điều kiện: pastedGraphic_621.png.

pastedGraphic_622.png.Vậy pastedGraphic_623.png .

b) Điều kiện: pastedGraphic_624.png. pastedGraphic_625.png .

c) Điều kiện: pastedGraphic_626.png. pastedGraphic_627.png

d) Điều kiện: pastedGraphic_628.png. pastedGraphic_629.png.

e) Điều kiện: pastedGraphic_630.png. pastedGraphic_631.png .

f) Điều kiện: pastedGraphic_632.png.Ta có: pastedGraphic_633.png .

pastedGraphic_634.png: pastedGraphic_635.png .

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

a) Củng cố kiến thức, kỹ năng: Các phép biến đổi phương trình

  • Phép chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của phương trình mà đổi dấu. Phép nhân hai vế của phương trình với cùng một số hoặc cùng một biểu thức khác 0 là những phép biến đổi tương đương.
  • Phép biến đổi đồng nhất, phép ước lược các số hạng đồng dạng là những phép biến đổi tương đương.
  • Phép bình phương, phép khai phương, phép biến đổi tỉ lệ thức là những phép biến đổi không tương đương.

b) Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi:

A. Có cùng dạng phương trình.              B. Có cùng tập xác định.

C. Có cùng tập hợp nghiệm.                   D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

           A. pastedGraphic_636.pngÛpastedGraphic_637.png.

           B. pastedGraphic_638.pngÛpastedGraphic_639.png.

           C. pastedGraphic_640.pngÛpastedGraphic_641.png.

           D. pastedGraphic_642.pngÛpastedGraphic_643.png.

Câu 3: Phương trình pastedGraphic_644.png tương đương với phương trình:

      A. pastedGraphic_645.png.            B. pastedGraphic_646.png.          C. pastedGraphic_647.png.          D. pastedGraphic_648.png.

Câu 4: Cho phương trình pastedGraphic_649.png. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình pastedGraphic_650.png?

        A. pastedGraphic_651.png.        B. pastedGraphic_652.png.           C. pastedGraphic_653.png.         D. pastedGraphic_654.png.

Câu 5: Cho phương trình: pastedGraphic_655.pngpastedGraphic_656.png

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

A. (1) và (2) tương đương.                               B. (2) là phương trình hệ quả của (1).

C. (1) là phương trình hệ quả của (2).              D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Tập xác định của phương trình pastedGraphic_657.png là:

    A. pastedGraphic_658.png.          B.pastedGraphic_659.png.       C. pastedGraphic_263.png.          D. R.

Câu 7: Tập xác định của phương trình pastedGraphic_660.png là:

     A. pastedGraphic_661.png.         B. pastedGraphic_662.png.           C. pastedGraphic_258.png.           D. pastedGraphic_663.png.

Câu 8: Tập xác định của phương trình pastedGraphic_664.png là:

   A. pastedGraphic_665.png.              B. pastedGraphic_510.png.          C. pastedGraphic_509.png.            D. pastedGraphic_666.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 3, 4 trang 57.

+ Chuẩn bị bài: “Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai”.

 

Ngày soạn 20 tháng 10 năm 2019

Ngày dạy: ..........................................................

Tiết: 31, 32, 34

pastedGraphic_667.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu cách giải và biện luận phương trình pastedGraphic_668.png; hiểu cách giải phương trình pastedGraphic_669.png.
  • Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình giải được nhờ đưa về phương trình tích.

2. Kỹ năng

  • Giải và biện luận thành thạo phương trình dạng pastedGraphic_668.png. Giải thành thạo phương trình pastedGraphic_669.png.
  • Giải được giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình giải được nhờ đưa về phương trình tích.
  • Biết giải một số bài toán thực tế bằng cách lập và giải phương trình bậc nhất, bậc hai.
  • Biết giải phương trình bậc 2 bằng máy tính bỏ túi.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

                       Dự kiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Xem lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn số ở THCS.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Ôn tập về phương trình dạng: pastedGraphic_670.pngpastedGraphic_671.png

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao

Câu 1: Giải và biện luận phương trình: pastedGraphic_672.png.

Khái quát nêu cách giải và biện luận phương trình dạng: pastedGraphic_670.png?

Câu 2: Giải và biện luận phương trình: pastedGraphic_673.png.

Khái quát nêu cách giải và biện luận phương trình dạng: pastedGraphic_671.png?

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm

1: Giải và biện luận phương trình: pastedGraphic_672.png.

pastedGraphic_674.png.

  • pastedGraphic_675.png phương trình (1) vô nghiệm .
  • pastedGraphic_676.png phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (1) , a, b R

  • pastedGraphic_677.png,(1) ⇔pastedGraphic_678.png: ph trình (1) có vô số nghiệm ⇔ S = R. 
  • pastedGraphic_679.png,(1) ⇔ pastedGraphic_680.png: phương trình (1) vô nghiệm ⇔ S = φ.
  • a ≠  0, (1) ⇔ pastedGraphic_681.pngpastedGraphic_682.png: phương trình có duy nhất một nghiệm.

2: Giải và biện luận phương trình: pastedGraphic_673.png.

+ pastedGraphic_683.png, (2) ÛpastedGraphic_684.pngÛpastedGraphic_685.png.

+ pastedGraphic_686.png, pastedGraphic_673.pngpastedGraphic_687.png.

    *  pastedGraphic_688.pngÛpastedGraphic_297.png: phương trình (2) vô nghiệm.

    *  pastedGraphic_689.pngÛpastedGraphic_300.png: phương trình (2) vô nghiệm.

    *  pastedGraphic_690.pngÛpastedGraphic_298.png (và pastedGraphic_686.png): phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt.

Giải và biện luận phương trình pastedGraphic_691.png

  • pastedGraphic_692.png, (2) ⇔pastedGraphic_693.png: dạng (1). 
  • pastedGraphic_694.png, (2) ⇔ pastedGraphic_691.png phương trình bậc hai đủ.
  • Tính biệt số pastedGraphic_695.png xét dấu:

+ Nếu pastedGraphic_696.png thì (2) không có nghiệm.

+ Nếu pastedGraphic_697.png thì (2) có nghiệm kép pastedGraphic_698.png.

     + Nếu pastedGraphic_699.png thì (2) có hai nghiệm phân biệt pastedGraphic_700.png.

Định lý Viet Nếu phương trình bậc hai pastedGraphic_701.png có hai nghiệm thì pastedGraphic_702.png.

Hệ quả: pastedGraphic_703.png pastedGraphic_704.png; pastedGraphic_705.png.     pastedGraphic_706.png pastedGraphic_707.png; pastedGraphic_708.png.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

Ví dụ 1: Giải phương trình:

a) pastedGraphic_709.png.          b) pastedGraphic_710.png.

c) pastedGraphic_711.png.            d) pastedGraphic_712.png.

Hướng dẫn học sinh thực hành giải bằng cả hai phương pháp!

Học sinh thảo luận nhóm.

II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:

pastedGraphic_713.png.

Điều kiện pastedGraphic_714.png; (3) ⇒pastedGraphic_715.png.

Biểu thức pastedGraphic_716.png cần điều kiện gì?

Học sinh trả lời. 

Ví dụ 2: Giải phương trình:  pastedGraphic_717.png.

Bài giải

Điều kiện pastedGraphic_718.png. Từ (3a) ⇒ pastedGraphic_719.pngpastedGraphic_720.png. Vậy (3a) có duy nhất một nghiệm.

2. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối pastedGraphic_721.png.

Ví dụ 3: Giải phương trình: pastedGraphic_722.png

Bài giải

a) Nếu pastedGraphic_723.pngthì (4a) ⇔ pastedGraphic_724.pngpastedGraphic_725.png, không thỏa pastedGraphic_723.png nên bị loại.

b) Nếu pastedGraphic_726.pngthì (4a) ⇔ pastedGraphic_727.pngpastedGraphic_728.png, thỏa điều kiện pastedGraphic_726.png nên pastedGraphic_728.png là nghiệm của phương trình.

3. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn pastedGraphic_729.png.

Ví dụ 4: Giải phương trình: pastedGraphic_730.png

Bài giải

Điều kiện pastedGraphic_731.png. Từ (5a) ⇒ pastedGraphic_732.pngpastedGraphic_733.png

pastedGraphic_734.pngpastedGraphic_735.png: chỉ có pastedGraphic_735.png thỏa mãn điều kiện.

Vậy (5) có duy nhất một nghiệm pastedGraphic_735.png.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 2.62: Giải và biện luận phương trình

a) pastedGraphic_736.png;    b) pastedGraphic_737.png;    c) pastedGraphic_738.png.

Bài giải

pastedGraphic_739.png.

ï pastedGraphic_740.png;
   pastedGraphic_741.png;

ï pastedGraphic_742.png, pastedGraphic_743.png.

pastedGraphic_744.png.

ï pastedGraphic_745.png;
   pastedGraphic_746.png;

   pastedGraphic_747.png.
ï pastedGraphic_748.png, pastedGraphic_749.png.

pastedGraphic_750.png.

ï pastedGraphic_751.png; pastedGraphic_752.png;

ï pastedGraphic_753.png, pastedGraphic_754.png.

Bài 7.63: Giải phương trình: a) pastedGraphic_755.png.             b) pastedGraphic_756.png.

                                               c) pastedGraphic_757.png.           d) pastedGraphic_758.png.

Bài giải

a) Điều kiện pastedGraphic_759.png.

pastedGraphic_760.pngpastedGraphic_761.pngpastedGraphic_762.png, pastedGraphic_763.png.

Thử vào phương trình (a) pastedGraphic_762.pngthỏa mãn, pastedGraphic_763.pngkhông thỏa mãn.

Vậy phương trình có duy nhất một nghiệm pastedGraphic_764.png.

 b) Điều kiện pastedGraphic_765.png.

pastedGraphic_766.pngpastedGraphic_767.pngpastedGraphic_768.pngpastedGraphic_769.png, pastedGraphic_763.png, (đk pastedGraphic_770.png).

Thử vào điều kiện: pastedGraphic_771.pngthỏa mãn, pastedGraphic_772.pngkhông thỏa mãn.

Vậy phương trình có duy nhất một nghiệm pastedGraphic_773.png.

Bài 8.63: Cho phương trình pastedGraphic_774.png. Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

Bài giải

Theo Vi−et ta có: pastedGraphic_775.pngpastedGraphic_776.png.

pastedGraphic_777.pngpastedGraphic_778.pngpastedGraphic_779.png, pastedGraphic_780.png.

+ pastedGraphic_779.pngpastedGraphic_781.png, pastedGraphic_782.png.

+ pastedGraphic_780.pngpastedGraphic_783.png, pastedGraphic_772.png.

3.2. Câu hỏi trắc nghiệm:

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ

Câu 1: Cho phương trình pastedGraphic_784.png. Chọn mệnh đề đúng.

A. Nếu phương trình có nghiệm thì a ≠ 0.        B. Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0.

C. Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0.    D. Nếu phương trình có nghiệm thì b ≠ 0.

Câu 2: Phương trình (m2-m)x + m - 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:

A. m ≠ 0.        B. m ≠ 1.        C. m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.    D. m ≠ 0 và m ≠ 1.

Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình pastedGraphic_785.png vô nghiệm.

A. m ∈ ∅.        B. m = {0}.        C. m ∈ R+        D. m ∈ R.

Câu 4: Phương trình pastedGraphic_786.png vô nghiệm với giá trị a, b là:

A. a = 3, b tùy ý.    B. a tùy ý, b = 2.    C. a = 3, b = 2.    D. a = 3, b ≠ 2.

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình pastedGraphic_787.png có nghiệm duy nhất pastedGraphic_788.png.

A. pastedGraphic_304.png.        B. pastedGraphic_686.png.         C. pastedGraphic_306.png.            D. pastedGraphic_300.png.

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ

Câu 1. Phương trình pastedGraphic_572.png có một nghiệm khi và chỉ khi:

A. pastedGraphic_789.png.       B. pastedGraphic_790.png hoặc pastedGraphic_791.png.          C. pastedGraphic_792.png.       D. pastedGraphic_790.png

Câu 2. Số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình: 2x(kx–4) – x2 + 6 = 0 vô nghiệm là:

A. k = –1.         B. k = 1.        C. k = 2.        D. k = 4.

Câu 3. Phương trình pastedGraphic_793.png có nghiệm khi và chỉ khi:

A. m > 0.            B. m < 0.            C. m ≤ 0.           D. m ≥ 0.

Câu 4. Để phương trình pastedGraphic_794.png vô nghiệm, với giá trị của m là:

A. m > 9.        B. m ≥ 9.       C. m < 9.        D. m < 9 và m ≠ 0.

Câu 5. Phương trình pastedGraphic_795.png có nghiệm duy nhất khi:

A. m ∈ ∅.        B. m = 0        C. m ∈ R        D. m ≠ 0

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Câu 1. Tập nghiệm S của phương trìnhpastedGraphic_796.png là:

A. S = {-1; 1}.        B. S = {-1}.       C. S = {1}.        D. S = {0}.

Câu 2. Tập nghiệm S của phương trình pastedGraphic_797.png là:

A. S = {4/3}.        B. S = ∅.          C. S = {-2; 4/3}.        D. S = {-2}.

Câu 3. Tổng các nghiệm của phương trình pastedGraphic_798.png bằng:

A. −12.                 B. −6.               C. 6.                           D. 12.

Câu 4. Tổng các nghiệm của phương trình pastedGraphic_799.png bằng:

A. 0.                     B. 1.                 C. 2.                            D. −2.

Câu 5. Phương trình  pastedGraphic_800.png có bao nhiêu nghiệm?

A. 0.                    B. 1.                  C. 2.                            D. Vô số.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.1/ Củng cố, đánh giá học sinh sau bài học:

Giải và biện luận phương trình: pastedGraphic_801.png.

Bài giải

pastedGraphic_802.png.

ï pastedGraphic_803.png ;
   pastedGraphic_804.png;

   pastedGraphic_805.png.
ï pastedGraphic_748.png, pastedGraphic_806.png.

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN

Câu 1. Tập nghiệm S của phương trình pastedGraphic_807.png là:

A. S = {0; 2}.             B. S = {2}.            C. S = {0}.           D. S = ∅.

Câu 2. Tổng các nghiệm của phương trình pastedGraphic_808.pngbằng:

A. 0.                        B. 1.                          C. 2.                        D. 3.

Câu 3. Phương trình pastedGraphic_809.png có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 0.                           B. 1.                 C. 2.                  D. 3.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 7, 8 trang 63.

+ Chuẩn bị bài: “Phương trình hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn”.

 

Ngày soạn 03 tháng 11 năm 2019

Ngày dạy: ..........................................................

Tiết: 35, 37, 38

pastedGraphic_810.png

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

  • Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.

2. Kỹ năng

  • Giải và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hình học.
  • Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số; phương pháp thế.
  • Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản và giải được bài toán thực tế về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn.
  • Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

3. Thái độ

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

  • Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • Năng lực toán học: Năng lực tính toán. Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

                       Phương tiện, đồ dùng: Laptop, thước, compa, phấn màu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

                     Ôn các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp, trực nhật, số hs vắng, nội dung chuẩn bị.

. Kiểm tra bài cũ:

. Đặt vấn đề vào bài mới:

1/ Mục tiêu: Ôn phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

                      Dùng MTCT hỗ trợ tìm nghiệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

2/ Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Thực hành, quan sát, dự đoán ... khái quát.

3/ Hình thức tổ chức hoạt động:

a) Chuyển giao: Cho hệ phương trình pastedGraphic_811.png.

Câu 1: Nêu phương pháp cộng đại số và vận dụng giải hệ phương trình đã cho.

Câu 2: Nêu phương pháp thế và vận dụng giải hệ phương trình đã cho.

Câu 3: Nêu phương pháp đồ thị và vận dụng giải hệ phương trình đã cho.

b) Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm nhỏ; giáo viên quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh để có biện pháp hỗ trợ.

c) Báo cáo kết quả thảo luận: Học sinh trình bày kết quả của mình và trả lời câu hỏi.

d) Đánh giá: Sau khi học sinh báo cáo kết quả, giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả hoặc hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau; chốt kiến thức và chính xác hóa kiến thức.

4/ Sản phẩm

ï Phương pháp cộng đại số.

Bước 1: Biến đổi sao cho hệ số của x (hoặc của y) hoặc là bằng nhau; hoặc là đối nhau.

Bước 2: Nếu hệ số của chúng bằng nhau ta dùng phép trừ hai về tương ứng;

              Nếu hệ số của chúng đối nhau ta dùng phép cộng hai vế tương ứng.

Khi đó ta thu được một phương trình mới chỉ có một ẩn số x (hoặc y).

Bước 3: Với giá trị ẩn mới tìm kết hợp với 1 trong 2 phương trình đã cho ta tìm được ẩn còn lại.

Thực hành giải hệ phương trình pastedGraphic_812.png.

Ta thấy phương trình (1) có pastedGraphic_813.png phương trình (2) có pastedGraphic_814.png nên ta nhân phương trình (1) với số 3 pastedGraphic_812.pngÛpastedGraphic_815.png.

Cộng các về tương ứng của hai phương trình ta được: pastedGraphic_816.pngÛpastedGraphic_788.png.

Thay pastedGraphic_788.png vào phương trình (1) ta được: pastedGraphic_817.pngÛpastedGraphic_818.png.Vậy hệ có nghiệm pastedGraphic_819.png

Một người “vụng hơn” có làm cho hệ số của pastedGraphic_246.png bằng nhau, bằng cách: nhân 2 vế phương trình (1) với số 2; nhân hai vế phương trình (2) với số 3.

pastedGraphic_812.pngÛpastedGraphic_820.png.

Trừ các về tương ứng của hai phương trình ta được: pastedGraphic_821.pngÛpastedGraphic_818.png.

Thay pastedGraphic_818.png vào phương trình (1) ta được: pastedGraphic_822.pngÛpastedGraphic_788.png.Vậy hệ có nghiệm pastedGraphic_819.png

ï Phương pháp thế.

Bước 1: Từ 1 trong 2 phương trình của hệ. Ta tìm cách biểu diễn ẩn này theo ẩn còn lại.

Bước 2: Thế ẩn đó vào phương trình kia, ta được phương trình một ẩn số, giải nó.

Bước 3: Với giá trị ẩn mới thay vào biểu thức biểu diễn tìm ẩn có lại.

Thực hành giải hệ phương trình pastedGraphic_812.png.

Ta thấy phương trình (1) pastedGraphic_823.png dễ dàng biểu diễn y theo x: pastedGraphic_824.png.

Thế pastedGraphic_824.png vào phương trình (2) ta được: pastedGraphic_825.pngÛpastedGraphic_816.pngÛpastedGraphic_788.png.

Thay pastedGraphic_788.png vào pastedGraphic_826.png. Vậy hệ có nghiệm pastedGraphic_819.png.

Một người “vụng hơn” có thể làm: Từ phương trình (2) ta biểu diễn: pastedGraphic_827.png.

Bạn là tiếp và tự rút ra cho mình “chút gì” bổ ích nhé!

ï Phương pháp đồ thị.

 Vẽ đường thẳng pastedGraphic_823.png và đường thẳng pastedGraphic_828.png.

Bằng cách lấy hai điểm trên chúng, kẻ một đường thẳng!

 

Nhưng nhờ MTCT nhanh hơn: Mode 5: EQN, chọn 1: anX+bnY=cn.

MTCT sẽ giúp ta giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: pastedGraphic_829.png.

 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH

I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

1. Giải và biện luận phương trình bậc nhất hai ẩn số: ax + by = c (3) với a, b, c R và a, b không đồng thời bằng 0

ïpastedGraphic_830.png, (3): pastedGraphic_831.png: ptrình có vô số nghiệmpastedGraphic_832.png.

ïpastedGraphic_833.png, (3) ⇔ pastedGraphic_834.png: phương trình vô nghiệm .

ïpastedGraphic_679.png, (3) ⇔ pastedGraphic_835.png: pt có VSN với x tùy ý, pastedGraphic_836.png.

ï pastedGraphic_837.png, (3) ⇔ pastedGraphic_838.png: pt có vô số nghiệm pastedGraphic_839.png, y tùy ý.

ï pastedGraphic_840.png, (3) ⇔ pastedGraphic_841.png: pt có VSN x = x0 , pastedGraphic_842.png.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình pastedGraphic_843.png.

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số: pastedGraphic_844.png

ï Phương pháp cộng đại số.  ï Phương pháp thế.  ï Phương pháp đồ thị.

II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN

pastedGraphic_845.png

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình pastedGraphic_846.png.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3.1. Câu hỏi tự luận:

Bài 1.68: Cho hệ phương trình pastedGraphic_847.png. Tại sao không cần giải hệ phương trình ta cũng có thể kết luận hệ phương trình không có nghiệm?

Bài 2.68: Giải hệ phương trình: a) pastedGraphic_848.png.              c) pastedGraphic_849.png.

Bài 3.68: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 trái quýt và 7 trái cam với số tiền là 17800 đồng. Bạn Lan mua 12 trái quýt, 6 trái cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi trái quýt, mỗi trái cam là bao nhiêu?

Bài giải

Gọi x và y lần lượt là giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam. (x > 0; y > 0)

Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam hết 17800 đồng nên ta có: 10x + 7y = 17800.

Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng nên ta có: 12x + 6y = 18000.

Từ đó ta có hệ: pastedGraphic_850.pngpastedGraphic_851.png: thỏa mãn!

Bài 5.68: Giải hệ phương trình pastedGraphic_852.png.

Bài 7.68: Giải hệ phương trình sau bằng MTCT và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2.

a) pastedGraphic_853.png.     b) pastedGraphic_854.png.       c) pastedGraphic_855.png.     d) pastedGraphic_856.png.

3.2. Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình pastedGraphic_857.png là:

      A. pastedGraphic_858.png.               B. pastedGraphic_859.png.                     C. pastedGraphic_860.png.                   D. pastedGraphic_861.png.

Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình pastedGraphic_862.png là:

      A. pastedGraphic_863.png.               B. pastedGraphic_864.png.                     C. pastedGraphic_865.png.                    D. pastedGraphic_866.png.

Câu 3: Hệ phương trình pastedGraphic_867.png có nghiệm là:

      A. pastedGraphic_868.png.       B. pastedGraphic_869.png.        C. pastedGraphic_870.png.         D. pastedGraphic_871.png.

Câu 4: Hệ phương trình pastedGraphic_872.png có nghiệm là:

A. pastedGraphic_873.png.      B. pastedGraphic_874.png.    C. pastedGraphic_875.png.       D. pastedGraphic_876.png.

Câu 5: Bộ pastedGraphic_877.png là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A. pastedGraphic_878.png .  B. pastedGraphic_879.png.  C. pastedGraphic_880.png .D. pastedGraphic_881.png.

4.2/ Giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh nắm vững định nghĩa, định lý, quy tắc, ví dụ.

+ Bài tập: 1, 2(a,c), 3, 5a, 7 trang 68.

+ Chuẩn bị bài: “Ôn tập chương III”.

 

Soạn ngày 10 tháng 11 năm 2019

Ngày dạy: .........................................................

Tiết: 40 – Đại số

* ÔN TẬP CHƯƠNG III *

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Về kiến thức

  • Củng cố cách giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
  • Củng cố cách giải hệ phương trình nhiều ẩn.

Về kỹ năng

  • Biết cách đặt điều kiện phương trình.
  • Biết cách giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; hệ phương trình hai ẩn.

Về tư duy và thái độ

  • Biết “quy lạ về quen”, rèn luyện tính cẩn thận, biết ứng dụng vào thực tiễn.
  • Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của thầy.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án; máy tính và bài giảng trên máy tính trước giờ lên lớp.

Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp; Xem bài ....

III. PHƯƠNG PHÁP

1. Thuyết trình, giảng giải; cơ bản là gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

2. Thực hành, luyện tập, quan sát, ... khái quát; phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp: kiểm tra nề nếp, trực nhật; số hs vắng.

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Bài mới:

Bài 3.70: Giải phương trình: a) pastedGraphic_882.png.

                                               b) pastedGraphic_883.png.

Bài giải

a) Điều kiện pastedGraphic_884.png. (a) ⇒ pastedGraphic_885.png thỏa mãn điều kiện nên nó là nghiệm của phương trình.

b) Điều kiện pastedGraphic_886.pngpastedGraphic_887.pngkhông có x nào thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 4.70: Giải phương trình 

          a) pastedGraphic_888.png;        b) pastedGraphic_889.png;        c) pastedGraphic_890.png.

Bài giải

a) Điều kiện pastedGraphic_891.png.

(a) ⇒pastedGraphic_885.png thỏa mãn điều kiện nên nó là nghiệm của phương trình.

b) Điều kiện pastedGraphic_886.pngpastedGraphic_887.pngkhông có x nào thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 5.70: Giải hệ phương trình 

a) pastedGraphic_892.png;                    d) pastedGraphic_893.png.

Bài giải

a) pastedGraphic_892.pngpastedGraphic_894.pngpastedGraphic_894.pngpastedGraphic_895.png;

d) pastedGraphic_893.pngpastedGraphic_896.pngpastedGraphic_897.png.

Bài 7.70: Giải hệ phương trình 

a) pastedGraphic_898.png;                    b) pastedGraphic_899.png.

Bài giải

a) pastedGraphic_898.pngpastedGraphic_900.pngpastedGraphic_901.png;

Vậy pastedGraphic_902.png.

Tương tự: pastedGraphic_903.png.

!! Câu hỏi về Đại cương về phương trình:

Câu 1: Hai phương trình được gọi là tương đương khi:

A. Có cùng tập hợp nghiệm.               B. Có cùng dạng phương trình.

C. Có cùng tập xác định.                     D. Chúng có nghiệm chung.

Câu 2: Điều kiện của phương trình pastedGraphic_904.png là:

A. pastedGraphic_905.png          B. pastedGraphic_906.png           C. pastedGraphic_907.png             D. pastedGraphic_908.png

Câu 3: Điều kiện của phương trình pastedGraphic_909.png là:

A. pastedGraphic_905.png          B. pastedGraphic_906.png           C. pastedGraphic_907.png             D. pastedGraphic_910.png

Câu 4: Điều kiện của phương trình pastedGraphic_911.png là:

A. pastedGraphic_912.png          B. pastedGraphic_913.png          C. pastedGraphic_914.png             D. pastedGraphic_915.png

!! Câu hỏi về Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai:

Câu 1: Phương trình pastedGraphic_916.png có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi:

A. pastedGraphic_917.png          B. pastedGraphic_918.png           C. pastedGraphic_919.png             D. pastedGraphic_920.png

Câu 2: Phương trình pastedGraphic_921.png có vô số nghiệm khi và chỉ khi:

A. pastedGraphic_922.png         B. pastedGraphic_923.png           C. pastedGraphic_924.png             D. pastedGraphic_919.png

Câu 3: Phương trình pastedGraphic_925.png có nghiệm khi và chỉ khi:

A. pastedGraphic_919.png         B. pastedGraphic_924.png           C. pastedGraphic_923.png              D. pastedGraphic_918.png

Câu 4: Phương trình pastedGraphic_926.png có nghiệm là:

A. pastedGraphic_927.png          B. pastedGraphic_928.png           C. pastedGraphic_929.png              D. pastedGraphic_930.png

Câu 5: Số nghiệm của phương trình pastedGraphic_931.png là:

A. 1.          B. 2.           C. 3.              D. 0.

!! Câu hỏi về Phương trình, Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn:

Câu 1: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. pastedGraphic_932.png          B. pastedGraphic_933.png           C. pastedGraphic_934.png             D. pastedGraphic_935.png

Câu 2: Hệ phương trình pastedGraphic_936.png có nghiệm là:

A. pastedGraphic_937.png          B. pastedGraphic_938.png           C. pastedGraphic_939.png             D. pastedGraphic_940.png

Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình pastedGraphic_941.png là:

A. pastedGraphic_942.png          B. pastedGraphic_943.png           C. pastedGraphic_944.png             D. pastedGraphic_945.png

3. Hoạt động nối tiếp: Nắm vững các bài tập. Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.

Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539. Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột, Office phone 02623857235−MobilPhone 0397015539.

Soạn ngày 11 tháng 11 năm 2019

Ngày dạy: ..........................................................

 

Tiết: 43 – Đại số

* KIỂM TRA 45 PHÚT *

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Học viên biết:

  • Kiểm tra kỹ năng tìm tập xác định của phương trình và làm bài vẽ đồ thị hàm số.
  • Giáo dục chân thật, khiêm tốn, chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.

Học viên: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ

 

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Đại cương về phương trình.

Số câu hỏi

2

0

1

0

0

0

2

Số điểm

1.0

0

0.5

0

0

0

1.0 điểm

2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.

Số câu hỏi

1

0

2

0

1

1

3

Số điểm

0.5

0

1.0

0

0.5

2

4 điểm

3. Phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.

Số câu hỏi

1

0

1

0

1

1

4

Số điểm

0.5

0

0.5

0

0.5

3

4.5 điểm

Tổng số câu hỏi

4

0

4

0

2

2

12

Tổng số điểm

2.0

0

2.0

0

1.0

5

10 điểm

!! Câu hỏi về Đại cương về phương trình: 2(1); 1(2).

#1 Hai phương trình được gọi là tương đương khi:

A. Có hai tập hợp nghiệm bằng nhau.        B. Có cùng dạng phương trình.

C. Có cùng tập xác định.                D. Chúng có nghiệm chung.

#1 Điều kiện của phương trình pastedGraphic_946.png là:

A. pastedGraphic_947.png        B. pastedGraphic_948.png        C. pastedGraphic_949.png        D. pastedGraphic_950.png

#2 Điều kiện của phương trình pastedGraphic_951.png là:

A. pastedGraphic_952.png        B. pastedGraphic_953.png        C. pastedGraphic_914.png        D. pastedGraphic_954.png

!! Câu hỏi về Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: 1(1); 2(2); 1(3); TL(2đ).

#1 Phương trình pastedGraphic_955.png có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi:

A. pastedGraphic_919.png        B. pastedGraphic_917.png        C. pastedGraphic_922.png        D. pastedGraphic_956.png

#2 Phương trình pastedGraphic_957.png có tập nghiệm là:

A. pastedGraphic_958.png        B. pastedGraphic_959.png        C. pastedGraphic_960.png            D. pastedGraphic_961.png

#2 Phương trình pastedGraphic_962.png có nghiệm là:

A. pastedGraphic_963.png        B. pastedGraphic_964.png        C. pastedGraphic_965.png        D. 3.

#3 Số nghiệm của phương trình pastedGraphic_966.png là:

A. 1.        B. 0.        C. 3.        D. 2.

!! Câu hỏi về Phương trình, Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn: 1(1); 1(2); 1(3), TL(3đ).

#1 Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. pastedGraphic_967.png    B.pastedGraphic_968.png    C.pastedGraphic_934.png            D. pastedGraphic_969.png

#2 Hệ phương trình pastedGraphic_970.png có nghiệm là:

A. pastedGraphic_938.png        B. pastedGraphic_971.png        C. pastedGraphic_939.png        D. pastedGraphic_940.png

#3 Nghiệm của hệ phương trình pastedGraphic_972.png là:

A. pastedGraphic_973.png        B. pastedGraphic_974.png        C. pastedGraphic_975.png        D. pastedGraphic_976.png

#3 Giải phương trình: pastedGraphic_977.png.

TL:  pastedGraphic_978.pngpastedGraphic_979.png: (a)⇔pastedGraphic_980.pngpastedGraphic_981.png, nhận.

        pastedGraphic_982.pngpastedGraphic_983.png: (a)⇔pastedGraphic_984.pngpastedGraphic_567.png, loại.

#3 Giải hệ phương trình: pastedGraphic_985.png.

TL: pastedGraphic_985.pngpastedGraphic_986.pngpastedGraphic_987.pngpastedGraphic_988.png.

3. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài “Tỷ số lượng giác của góc α”.

 

Nguồn: Nguyễn Bá Tùng−235/1 Mai Hắc Đế, Tp Buôn Ma Thuột Người đăng:Quản trị Viên
09-12-2019

Các ý kiến thảo luận

Tải thêm

Gửi

TOÁN: